K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2019

+ Số lượng NST qua mỗi kì

+ Kì trung gian I, kì đầu I, kì giữa I, kì sau I: 2n kép = 46 NST kép

+ Kì cuối I, kì đầu II, kì giữa II : n kép = 23 NST kép

+ Kì sau II: 2n đơn = 46 NST đơn

+ Kì cuối II: n đơn = 23 NST đơn

10 tháng 3 2023

Em cần giúp bài nào trong những bài này hả em?

12 tháng 3 2023

Dạ câu 2 ạ

29 tháng 1 2018

So sánh sự giống và khác nhau giữa cơ vân và cơ trơn:
Giống nhau:
Cơ vân và cơ trơn là hai mô cơ trong cơ thể của con người.
Khác nhau:

So sánh cơ vân và cơ trơn
7 tháng 10 2023

Tế bào nhân thực:

- Kích thước nhỏ.

- Chưa có nhân hoàn chỉnh, không có màng bao bọc.

- Vật chất di truyền: DNA dạng vòng, không liên kết với protein.

- Không có hệ thống nội màng.

- Bào quan: ribosome.

- Đại diện: vi khuẩn.

Tế bào nhân sơ:

- Kích thước lớn.

- Có nhân hoàn chỉnh, đã có màng bao bọc.

- Vật chất di truyền: DNA dạng thẳng, có liên kết với protein

- Có hệ thống nội màng.

- Bào quan: bộ máy golgi, ti thể, lục lạp, nhân, lưới nội chất, không bào, lysosome,..

- Đại diện: nguyên sinh vật, vi khuẩn, động vật, thực vật.

15 tháng 10 2023

Cái trên là nhân sơ cái dưới nhân thực mới đúng

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
30 tháng 9 2021

1. Các nguyên tố chiếm tỉ lệ nhiều cấu tạo nên các đại phân tử trong cơ thể như ADN, ARN hoặc protein và các phân tử đường cần thiết cho quá trình tạo năng lượng cho cơ thể. Các nguyên tố vi lượng ít nhưng cần thiết và đảm bảo cơ thể phát triển ổn đinh,

2. Nước là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào, đồng thời nước còn là môi trường của các phản ứng sinh hóa. Nếu không cónước, tế bào không thể tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.

15 tháng 12 2016

Tính kháng thuốc (còn gọi là tính quen thuốc, tính chống thuốc) là khả năng của sâu ngày càng chịu được một lượng thuốc lớn hơn lượng thuốc sử dụng thời gian đầu, do thuốc được sử dụng thường xuyên nhiều lần. Khả năng này có thể di truyền cho đời sau dù cá thể của đời sau có hay không tiếp tục tiếp xúc với thuốc.

Tính kháng thuốc (còn gọi là tính quen thuốc, tính chống thuốc) là khả năng của sâu ngày càng chịu được một lượng thuốc lớn hơn lượng thuốc sử dụng thời gian đầu, do thuốc được sử dụng thường xuyên nhiều lần. Khả năng này có thể di truyền cho đời sau dù cá thể của đời sau có hay không tiếp tục tiếp xúc với thuốc.
Sự hình thành các loài sâu kháng thuốc là một trở ngại lớn cho việc phòng trừ, nhất là với biện pháp sử dụng thuốc hóa học. Khi sâu đã kháng thuốc thì phải dùng lượng thuốc nhiều lên, tốn kém chi phí và tăng mức độc hại. Hoặc phải tìm kiếm các hoạt chất mới, là một công việc khó khăn và cần có thời gian. Sâu kháng thuốc cũng gây tâm lý lo ngại và nghi ngờ biện pháp dùng thuốc. dẫn đến một số loại sâu bệnh có thế thích nghi đc vs thuốc trừ sâu nên dù đãphun thuốc hóa học vs nồng độ cao vẫn k tiêu diệt đc sâu bệnh