K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

Là tui ko bít

24 tháng 7 2018

3 biện pháp tu từ là : So sánh , nhân hóa , ẩn dụ , ...

+) So sánh : là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt,còn có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

+) Nhân hóa : là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,.....bằng những từ ngữ vốn đc dùng để gọi hoặc tả con người làm cho thế giới loài vật cây cối, đồ vật, .....trở nên gần gũi vs con người, biểu thị đc những suy nghĩ,tình cảm của con người.

+) Ẩn dụ : là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

CHÚC BẠN HỌC TỐT

27 tháng 5 2018

1/ SO SÁNH:

a/ Khái niệm: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.

b/ Cấu tạo của biện pháp so sánh:

- A là B:

“Người ta  hoa đất” 

                                                               [tục ngữ]

“Quê hương  chùm khế ngọt”               

                                                               [Quê hương  - Đỗ Trung Quân]

- A như B:

“Nước biếc trông như làn khói phủ

 Song thưa để mặc bóng trăng vào”

                                                                [Thu vịnh – Nguyễn Khuyến]

“Anh bỗng nhớ em như đông về nhớ rét

Tình yêu ta như cánh kiến hoa vàng

Như xuân đến chim rừng lông trở biếc

Tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”

                                                        [Tiếng hát con tàu  - Chế Lan Viên]

- Bao nhiêu…. bấy nhiêu….

“Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

                                                    [ca dao]

 Trong đó:

 + A – sự vật, sự việc được so sánh

 + B – sự vật, sự việc dùng để so sánh

 + “Là” “Như” “Bao nhiêu…bấy nhiêu” là từ ngữ so sánh, cũng có khi bị ẩn đi.

c/ Các kiểu so sánh:

-   Phân loại theo mức độ:

+ So sáng ngang bằng:

“Người  cha,  bác,  anh

Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ”

                                                                [Sáng tháng Năm – Tố Hữu]

+ So sánh không ngang bằng:

“Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

Con đi đánh giặc mười năm

Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi”

                                                                 [Bầm ơi – Tố Hữu]

- Phân loại theo đối tượng:

+ So sánh các đối tượng cùng loại:

Cô giáo em hiền như cô Tấm” 

+ So sánh khác loại:

Anh đi bộ đội sao trên mũ

Mãi mãi là sao sáng dẫn đường

Em sẽ là hoa trên đỉnh núi

Bốn mùa thơm mãi cánh hoa thơm!”

                                                                    [Núi đôi – Vũ Cao]

+ So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng và ngược lại:

Trường Sơn: chí lớn ông cha

Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào

                                                     [Nguyễn Văn Trỗi – Lê Anh Xuân] 

Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”

                                                                                         [ca dao]

2/ NHÂN HÓA:

a/ Khái niệm: Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn. 

b/ Các kiểu nhân hóa:

- Dùng những từ vốn gọi người để gọi sự vật: Chị ong nâu, Ông mặt trời, Bác giun, Chị gió,…

- Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật:

“Heo hút cồn mây súng ngửi trời

                                                           [Tây Tiến – Quang Dũng]

"Sông Đuống trôi đi

Một dòng lấp lánh

Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì”

                                                        [Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm]

- Trò chuyện với vật như với người:

Trâu ơi ta bảo trâu này…”

                                                                      [ca dao]

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ ^^

25 tháng 10 2023

biện pháp thu từ nha bạn

-Trong 3 câu thơ đầu, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ :

+Nhân hóa:

  • Công trường say ngủ
  • Tháp khoan ngẫm nghĩ
  • Xe ủi,xe ben nằm nghỉ

Việc sự dụng biện pháp nhân hóa trong bài thơ khiến cho các sự vật trở như xe ủi, xe ben ,tháp khoan có hành động giống con người khiến nó từ sự vật cồng kềnh ít được quan tâm trở nên gần gũi và giống như con người.Tạo ấn tượng cho bài thơ,đồng thời làm cho khung cảnh yên tĩnh của sông Đà vào đêm trăng vùa mang sự yên tĩnh vừa sinh động để cuốn hút người đok hơn.

Mk làm ko hay mong bn thông cảm ạ,đầu óc lười nghĩ nên viết dc có 1 đoạn nhỏ thoy à.

thanks bạn nhìu

3 tháng 4 2021

làm gì có chuyện đó ha ha ha ha ha

3 tháng 4 2021

Trong đoạn thơ này chỉ sử dụng biện pháp so sánh thôi mà!!

27 tháng 2 2021

bn ơi bn biết biện pháp tu từ là gì ko hay bn chỉ hỏi linh tinh vậy 

biện pháp tu từ thì phải nó rõ ra là biện pháp j chứ 

27 tháng 2 2021

Hình như mình nhầm đề bài rồi

12 tháng 7 2020

-Biện pháp  tu  từ nhân hóa : em Vàng ( xưng hô với vật như với người)

-TD: khiến cho chú chó Vàng trở nên gần gũi , thân thương hơn với Liên.Đồng thời , cách gọi còn thể hiện tình thương  yêu , chăm sóc , chiều chuộng hết mực như một người em của Liên với chú  chó Vàng.

9 tháng 8 2019

so sánh,nhân hóa,ẩn dụ,hoán dụ,điệp ngứ,nói quá,nói giảm nói tránh

9 tháng 8 2019

Trả lời

Có 4 biện pháp tu từ, gồm:

So sánh;Nhân hóa;Ẩn dụ và Hoán dụ

16 tháng 6 2021

BPTT : điệp ngữ ( lặp từ ) 

Tác dụng : Tạo ra sự nhấn mạnh