K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

Vì n chia cho 2;3;4;5;6 dư 1 => n - 1 chia hết cho 2;3;4;5;6

hay n - 1 thuộc bội chung của 2;3;4;5;6

BCNN ( 2;3;4;5;6 ) = 60 => BC (2;3;4;5;6 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 150 ; ... }

=> n - 1 = 60 ; 120 => n = { 61 ; 121 }

10 tháng 12 2016

119

 

14 tháng 12 2016

BC ( 2; 3; 4; 5; 6 ) ={ 60; 120; 180;... }

Theo đề, ta có: n là số tự nhiên lớn nhất nhưng phải nhỏ hơn 150

=> n = 120 + 1 = 121

Vậy n = 121 ( thỏa mãn )

Cái này là mình làm đại ý, không biết là có đúng hay không, nhưng mình chắc chắn kết quả đó nhé!!!!hihiokthanghoa

9 tháng 7 2016

nếu gấp bạn có thể ghi

Gọi sct là a

Có a-3 thuộc{0;5;10;15;20;...}

suy ra a thuộc {3;8;13;18;23;...} (1)

Có a-4 thuộc {0;7;14;21;28;..} 

suy ra a thuộc {4;11;18;25;31;..} (2)

từ (1) và (2) suy ra a=18

20 tháng 10 2015

Câu 1

Nếu an chia hết cho 25 => a chia hết cho25 => a2 chia hết cho 25

Do achia hết cho 5 và 150 cũng xhia hết cho 25 nên a2+150 chia hết cho 25

Câu 3 

Đặt p=2k hoặc =2k+1

.) Nếu p=2k thì p chia hết cho 2 ( loại)

=> p chỉ có thể bằng 2k+1

=>p+7=2k+1+7=2k+8=2(k+4) chia hết cho2 

Vậy p+7 là hợp số

Câu 2 mk chưa hiểu đề lắm 

tick nha

20 tháng 1 2016

bạn là Quỳnh nào vậy rồi mình sẽ giúp

15 tháng 1 2021

n = 61; 121 banhqua

15 tháng 1 2021

Ta có: n chia cho 2,3,4,5,6 dư 1

\(\Rightarrow\) n - 1 chia hết cho 2,3,4,5,6

Mà BCNN(2,3,4,5,6) = 60

\(\Rightarrow\) n - 1 \(⋮\) 60

Mà n < 150 \(\Rightarrow\) n - 1 < 149

\(\Rightarrow\) n - 1 = {0; 60; 120}

\(\Rightarrow\) n = {1; 61; 121}

Vậy ...

Chúc bn học tốt! 

 

24 tháng 11 2017

chi oi cuu tao voi

17 tháng 1 2018

bạn ơi 

câu a đáp số là 50 còn câu b thì là 19 nhé !

9 tháng 12 2015

Theo bài ra, ta có:

a chia 7 dư 2 => đặt a = 7q + 2  (...)

b ____7___3 => đặt b = 7k + 3   (...)

=> a + b = 7q + 2 + 7k + 3

=> a + b = (7q + 7k) + (2 + 3)

=> a + b = 7(q + k) + 5chia 7 dư 5.

Vậy...

3 tháng 7 2018

Có :\(n-6⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1-5⋮n-1\)

Để n - 6 chia hết cho n-1

\(\Rightarrow5⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left(1;-1;5;-5\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(2;0;6;-4\right)\)

3 tháng 7 2018

n-6 chia hết cho n-1

=>n-1-5 chia hết cho n-1

Vì n-1 chia hết cho n-1 

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>n thuộc {2;0;6;-4}

20 tháng 8 2017

0 biet

20 tháng 8 2017

ko có số nào đâu bạn ơi