K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2016

Gọi 4 số lẻ liên tiếp là: 2k+1; 2k+3; 2k+5; 2k+7 (\(k\in N\))

   Xét tổng: 2k+1+2k+3+2k+5+2k+7

                = (2k+2k+2k+2k)+(1+3+5+7)

                =8k+16

    Mà 8k chia hết cho 8

         16 chia hết cho 8

=> tổng 4 số lẻ liên tiếp chia hết cho 8

25 tháng 3 2016

gọi số đó là 2k+1

=>4 số lẻ liên tiếp là:2k+1+2k+3+2k+5+2k+7

                             = 8k+16

                              =8(k+2)chia hết cho 8

vậy ...........................


 

20 tháng 8 2017

1.Ta thấy 2 số nguyên liên tiếp chắc chắn sẽ có một số chia hết cho 2 nên tích của chúng chia hết cho 2

Ns chung bn tra chị Gu-Gồ là ra ik mà

9 tháng 10 2016

4 số lẻ ltiếp là 
2k+1;2k+3;2k+5;2k+7(k thuộc N) 
tổng là: 
2k+1+2k+3+2k+5+2k+7 
=8k+16 
=8(k+2) 
Vậy tổng của 4 số lẻ liên tiếp thì hết cho 8

Ta đặt 4 số lẻ liên tiếp là a+1;a+3;a+5;a+7

Ta có: (a+1)+(a+3)+(a+5)+(a+7)

=a+1+a+3+a+5+a+7

=(a+a+a+a)+(1+3+5+7)

=4a+16

Mà: 16 chia hết cho 8

=> 4x+16 chia hết cho 8

=> Ta có kết luận: Tổng 4 số lẻ liên tiếp chia hết cho 8

a: Sửa đề; AE vuông góc với Oy tại E, BF vuông góc với OA tại F

Xét ΔOEA vuông tại E và ΔOFB vuông tại F có

OA=OB

\(\widehat{EOA}\) chung

Do đó: ΔOEA=ΔOFB

b: Xét ΔBEA vuông tại E và ΔAFB vuông tại F có

BA chung

EA=FB

Do đó: ΔBEA=ΔAFB

Suy ra: \(\widehat{BAE}=\widehat{ABF}\)

15 tháng 7 2016

1) Gọi số chiếc kẹo được chia cho 3 bạn Ánh, Bích, Châu lần lượt là: x(chiếc kẹo),y(chiếc kẹo),z(chiếc kẹo) và x,y,z phải là số nguyên dương.

Theo đề bài, ta có:

              x+y+z=42

\(x:y:z=\frac{1}{5}=\frac{1}{6}=\frac{1}{10}=6:5:3\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{5}=\frac{z}{3}=\frac{x+y+z}{6+5+3}=\frac{42}{14}=3\)

  • \(\frac{x}{6}=6.3=18\)
  • \(\frac{y}{5}=5.3=15\)
  • \(\frac{z}{3}=3.3=9\)

Vậy số chiếc kẹo được chia cho 3 bạn Ánh,Bích,Châu lần lượt là 18 chiếc kẹo,15 chiếc kẹo,9 chiếc kẹo.

 

15 tháng 7 2016

2) Gọi 3 phân số phải tìm lần lượt là: a,b,c.

Theo đề bài, ta có:

                           \(a+b+c=\frac{213}{70}\)

\(a:b:c=\frac{3}{5}:\frac{4}{1}:\frac{5}{2}=6:40:25\)

Do đó:

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{40}=\frac{c}{25}=\frac{a+b+c}{6+40+25}=\frac{213}{70}:71=\frac{3}{70}\)

  • \(\frac{a}{6}=\frac{3}{70}.6=\frac{9}{35}\)
  • \(\frac{b}{40}=\frac{3}{70}.40=\frac{12}{7}\)
  • \(\frac{c}{25}=\frac{3}{70}.25=\frac{15}{14}\)

Vậy 3 phân số cần phải tìm lần lượt là: \(\frac{9}{35},\frac{12}{7},\frac{15}{14}\)

vui ^...^ eoeo ^_^ yeu hihihihi

28 tháng 3 2015

Gọi tổng 3 số tự nhiên liên tếp là :  x+(x+1)+(x+2)=3x+3

Mà 3x+3 là số lẻ\(\Leftrightarrow\)x là số chẵn hay x chia hết cho 2 (1)

Tương tự, ta có tích của chúng là: x.(x+1).(x+2)=x3.3 chia hết cho 3

Từ (1)\(\Rightarrow\)x3 chia hết cho 23 (chia hết cho 8)

Vậy với x+(x+1)+(x+2) là số lẻ thì x.(x+1).(x+2) chia hết cho 24

* Mình giải theo dấu hiệu chia hết cho 24 đó bạn. Số nào vùa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 8 thì chia hết cho 24

 

21 tháng 8 2020

a) 87 - 218 = ( 23 )7 - 218

                  = 221 - 218

                  = 218( 23 - 1 )

                  = 218.7

                  = 217.14 \(⋮\)14( đpcm )

b) 167 - 412 = ( 24 )7 - ( 22 )12

                    = 228 - 224

                    = 224( 24 - 1 )

                    = 224.15

                    = 223.30 \(⋮\)30( đpcm )

Mình chỉ làm được 1 cách thôi ;-;