K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

\(ab+ba=10a+b+10b+a=11\left(a+b\right)\)CHIA HẾT CHO 11

\(55=11.5\)CHIA HẾT CHO 11 VÀ 5

MA 11 VA 5 CO UCLN=1 VAY UCLN CUA \(ab+ba\)VA 55 \(=11\)

28 tháng 3 2016

Đây nè: Vài câu phân tích và nêu ý nghĩa của các biện pháp tu từ sau: ( So sánh, Ẩn dụ,Hoán dụ, Nhân hóa>

1,     Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nhiêng. < Đêm Côn Sơn - Trần Đăng Khoa >

2.    Một mùa xuân nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời

Dù là tuổi hai mươi

Dù là khi tóc bạc

3. ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời

Từng giọt long lanh rơi

Tôi đưa tay tôi hứng , <Cả hai bài trên đều là bài Mùa xuân nho nhỏ chua Thanh Hải>

4. Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.. < Câu này quên tên t/g và tên bài r>

5. Áo chàm đưa buổi phân li 

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. < Nhớ Việt Bắc- Quên tên t / g)

6. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

7. Người Cha mái tóc bạc

Đốt lửa cho anh nằm.

8. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng

Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.< Viếng lăng bác- Viễn Phương>

Dó là mấy câu bọn mk hay trình bày trong bài kiểm tra k nha ^^

12 tháng 6 2016

câu 1 ƯCLN (121212,1818180) =60606

câu hai: ko biết

13 tháng 11 2017

https://www.youtube.com/watch?v=cFZDEMTQQCs

21 tháng 11 2017

Gọi 2 số chẵn liên tiếp là 2.k và 2.k +2 ( k thuộc N)

·        Nếu k là số lẻ suy ra k =2.q+1.( q thuộc N)

Khi đó: 2.k +2= 2. (2.q+1) +2 =2.2.q +2+2 = 4.q +4 chia hết cho 4

·        Nếu k là số chẵn suy ra k =2.q ( q thuộc N)

Khi đó: 2.k = 2. 2.q =  4.q  chia hết cho 4

Vậy trong hai số chẵn liên tiếp luôn có một số chia hết cho 4

16 tháng 11 2017

a=5;b=10

nhớ k nha 

còn không thì nhắn tin qua mình mình giải kỉ cho nha

25 tháng 11 2021

mk ko biết làm câu này huhuhu có ai giúp với hhuhuhuhukhocroi

6 tháng 11 2015

d)truong hop 1: voi x>0 <=> x-7=7-x<=>x+x=7+7<=>2x=14<=>x=7

  truong hop 2: voi x<0 <=.> 7-x=7-x k co gtri 

cac phan sau tuong tu nhe!

1 tháng 2 2021

2x + 11 = 3(x-9)

=> 2x + 11 = 3x - 27

=> 11 + 27 = 3x - 2x

=> 38 = x

Vậy, x = 38.

Chỉ cần nhớ quy tắc phá ngoặc và chuyển vế là có thể làm bài này ngon lành rồi! Em chú ý các quy tắc này nhé!

 

Quy tắc phá ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đứng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "-" thành dấu "+" và dấu "+" thành dấu "-".

Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+""+" đổi thành dấu "−""−" và dấu "−""−" thành dấu "+". 

Ta có: 2x+11=3(x-9)

\(\Leftrightarrow2x+11=3x-27\)

\(\Leftrightarrow2x+11-3x+27=0\)

\(\Leftrightarrow-x+38=0\)

\(\Leftrightarrow-x=-38\)

hay x=38

Vậy: x=38