K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2017

a. An Dương Vương xây thành cổ Loa nhiều lần nhưng đắp tới đâu thì lại lở tới đấy. Nhà vua được thần linh giúp đỡ đã xây xong thành.

Kể về sự giúp đỡ thần kì đó, dân gian muốn khẳng định An Dương Vương là vị vua có tinh thần yêu nước, bảo vệ đất nước.

b. Sự mất cảnh giác của nhà vua biểu hiện bản chất như thế nào?

Sự mất cảnh giác vì nhà vua không phát hiện bản chất của Triệu Đà. Triệu Đà không chỉ muốn thôn tính Âu Lạc mà còn cho Trọng Thủy cầu hôn Mị Châu để biến người Âu Lạc thành người phương Bắc.

Trọng Thủy đã lừa Mị Châu, xem trộm nỏ thần và đã tìm cách đánh tráo lẫy nỏ, Mị Châu đã tiết lộ bí mật quốc gia để Trọng Thủy biết được vũ khí lợi hại của đất nước.

Khi Triệu Đà sang xâm lược, An Dương Vương cậy có nỏ thần, vẫn điềm nhiên đánh cờ, cười mà nói rằng: Đà không sợ nỏ thần sao?. Chứng tỏ nhà vua chủ quan không biết rằng việc bảo vệ đất nước phải luôn luôn cảnh giác với kẻ thù mọi nơi, mọi lúc. Vì vậy đất nước phút chốc rơi vào bi kịch nước mất, nhà tan.

Đây là bài học thời sự trong việc bảo vệ đất nước.

c. Sáng tạo những chi tiết về Rùa Vàng, Mị Châu, nhà vua tự tay chém đầu con gái, nhân dân ta muốn biểu lộ thái độ công bằng trước lịch sử. Rùa Vàng - biểu tượng dân tộc - giúp nhà vua xây thành, chế nỏ là trí tuệ, sức sáng tạo, công sức bền bỉ của cha ông ta trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước. Rùa Vàng gọi Mị Châu là giặc vì chính nàng là người có Trái tim nhầm chỗ để trên đầu nên phải chịu nhận cái chết do chính cha mình với tư cách người đứng đầu quốc gia trừng phạt. Cũng chứng tỏ thái độ không khoan nhượng của nhân dân đối với bất kì hành động nào làm tổn hại đến lợi ích quốc gia.

Việc mất nước Âu Lạc, người chịu trách nhiệm chính là An Dương Vương. Ông vua tuy có công xây dựng, bảo vệ đất nước nhưng đã chủ quan, mất cảnh giác xem thường kẻ địch dẫn đến bi kịch quốc gia, gia đình, cá nhân. Thảm họa xảy ra, An Dương Vương đã đặt việc nước lên trên việc nhà, quan hệ vua

- tôi trên quan hệ cha con (chém chết Mị Châu). Rùa Vàng dẫn lối cho nhà vua xuống biển, không để ông chết, không cho quân thù lấy được xác vua. Chi tiết này thể hiện lòng tự tôn dân tộc. Thể hiện sự cảm thông, kính trọng của nhân dân đối với An Dương Vương, dẫu ông có tội lớn - để mất nước. Đó cũng là sự phán xét công bằng của cha ông ta.

18 tháng 10 2017

dung phanphuong phuongTrần Văn NinhNguyễn Ngọc Lê UyênMinh VượngongthoSky SơnTùngLê Mỹ LinhNguyễn Thị Minh Anh mấy bn giúp mk vs! chỉ cần dàn ý thôi ạ

27 tháng 2 2021

trả lời hay thành bài văn em???

7 tháng 8 2021

hì chk cứ nói cho ng ấy bik thôi theo em là v .

^^

7 tháng 8 2021

nói cho bạn người đó biết rồi bảo bạ người đó nói cho người đó biết :)))

1 tháng 9 2016

Bạn nói rõ đề ra được k

16 tháng 9 2016

mình sẽ cố gắng hơn nữa trong năm học tới hoàn thành tốt năm học này để xứng đáng là con của ba mẹhaha. Mình hứa với bạn đó

21 tháng 10 2016

Suy nghĩ gì về quan niệm “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”

Viết bởi Trần Thu Hường 0 Chuyên mục Văn mẫu THCS

Cắt hay chữa? Tóc tôi trở nên siêu bóng mượt!Bí quyết giảm từ 85 kg xuống còn 54 kg chỉ trong vòng 2 tháng!Vòng 1 của mình đã tăng lên 2 cỡ mà không dùng dao kéo như thế nào!Cắt hay chữa? Tóc tôi trở nên siêu bóng mượt!Không chứa protein botulinum- đảm bảo trẻ ra 15 tuổi!Bí quyết giảm từ 85 kg xuống còn 54 kg chỉ trong vòng 2 tháng!

Đề bài: Anh chị suy nghĩ gì về quan niệm “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”

Suy nghĩ gì về quan niệm “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”

Khi mỗi người trong chúng ta làm một việc tốt, bất kể là việc gì, có ai biết rằng chúng ta đang thể hiện đức hạnh của chính mình. Hay nói cách khác như lời của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông:

“ Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”.

Mỗi con người khi sinh ra đều có mặt tốt và mặt xấu. Trong mặt tốt, một phần chính là đức hạnh của mỗi người. Đức hạnh là đạo đức, là phẩm chất, là những đức tính tốt đẹp của con người, có sẵn hay phải trải qua quá trình rèn luyện mới có được. Hành động có thể được định nghĩa là những việc làm cụ thể, được bộc lộ hằng ngày, và quan trọng hơn đó là sự thể hiện của đức hạnh. Đó cũng chính là phần còn lại của mặt tốt trong mỗi người. Cả câu nói của nhà văn M. Xi-xê-rông mang ý nghĩa như chính nghĩa gốc của nó. Mọi phẩm chất tốt đẹp cần được thể hiện ở trong những hành động cụ thể.

Một người không phải tự nhiên được biết đến là có đức hạnh, mà điều đó còn phụ thuộc vào những việc làm ý nghĩa mà người ấy đã làm. Đơn giản hơn, đó chỉ là những công việc bình thường, như giúp đỡ người già qua đường, nhường chỗ cho phụ nữ và trẻ em trên xe buýt hay biết quan tâm dến người khác và đối xử tốt với mọi người xung quanh. Đó chỉ là những công việc nhỏ hằng ngày được xuất phát từ một tâm hồn trong sáng, luôn hướng về cái đẹp, cái thiện, điều đó sẽ chính là sự thể hiện của đức hạnh.


 

21 tháng 10 2016

Suy nghĩ gì về quan niệm “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”

Viết bởi Trần Thu Hường 0 Chuyên mục Văn mẫu THCS

Cắt hay chữa? Tóc tôi trở nên siêu bóng mượt!Bí quyết giảm từ 85 kg xuống còn 54 kg chỉ trong vòng 2 tháng!Vòng 1 của mình đã tăng lên 2 cỡ mà không dùng dao kéo như thế nào!Cắt hay chữa? Tóc tôi trở nên siêu bóng mượt!Không chứa protein botulinum- đảm bảo trẻ ra 15 tuổi!Bí quyết giảm từ 85 kg xuống còn 54 kg chỉ trong vòng 2 tháng!

Đề bài: Anh chị suy nghĩ gì về quan niệm “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”

Suy nghĩ gì về quan niệm “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”

Khi mỗi người trong chúng ta làm một việc tốt, bất kể là việc gì, có ai biết rằng chúng ta đang thể hiện đức hạnh của chính mình. Hay nói cách khác như lời của nhà văn Pháp M. Xi-xê-rông:

“ Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”.

Mỗi con người khi sinh ra đều có mặt tốt và mặt xấu. Trong mặt tốt, một phần chính là đức hạnh của mỗi người. Đức hạnh là đạo đức, là phẩm chất, là những đức tính tốt đẹp của con người, có sẵn hay phải trải qua quá trình rèn luyện mới có được. Hành động có thể được định nghĩa là những việc làm cụ thể, được bộc lộ hằng ngày, và quan trọng hơn đó là sự thể hiện của đức hạnh. Đó cũng chính là phần còn lại của mặt tốt trong mỗi người. Cả câu nói của nhà văn M. Xi-xê-rông mang ý nghĩa như chính nghĩa gốc của nó. Mọi phẩm chất tốt đẹp cần được thể hiện ở trong những hành động cụ thể.

Một người không phải tự nhiên được biết đến là có đức hạnh, mà điều đó còn phụ thuộc vào những việc làm ý nghĩa mà người ấy đã làm. Đơn giản hơn, đó chỉ là những công việc bình thường, như giúp đỡ người già qua đường, nhường chỗ cho phụ nữ và trẻ em trên xe buýt hay biết quan tâm dến người khác và đối xử tốt với mọi người xung quanh. Đó chỉ là những công việc nhỏ hằng ngày được xuất phát từ một tâm hồn trong sáng, luôn hướng về cái đẹp, cái thiện, điều đó sẽ chính là sự thể hiện của đức hạnh.

Sorry bạn hồi nãy ạ

16 tháng 9 2020

Ca dao

+ Mẹ là đất nước là hoa

Mẹ là chân lí soi con sáng ngời.

+ Công cha như núi Thái Sơn,

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra,

    Một lòng thờ mẹ kính cha,

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

+ Dù ai đi ngược về xuôi

Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba.

+ Mẹ vầng trăng sáng thiên thu

Soi đường con bước lăng du hải hà.

+ Đố ai lặn xuống vực sâu,

Mà đo miệng cá, uốn câu cho vừa.

+ Hỡi cô tát nước bên đàng

Sao cô tát ánh trăng vàng đổ đi.

+ Con về quỳ giữa quê hương

Thầm hôn lên những bước đường mẹ qua.

+ Muốn sang thì bắc Cầu Kiều

Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.

Tục ngữ

- Ăn đi giỗ trước, lội nước theo sau.

Có công mài sắt có ngày nên kim.

Ăn cháo đá bát.

- Đi một ngày đàng học một sàng khôn.

- Đói cho sạch, rách cho thơm.

- Giận cá chém thớt.

- Học thầy không tày học bạn

- Khôn ba năm dại một giờ.

- Không thầy đố mày làm nên.

!!!CHÚC HỌC TỐT!!!

16 tháng 9 2020

1.Khó mà biết lẽ biết trời
Biết ăn, biết ở hơn người giàu sang

2.Nước lớn rồi lại nước ròng,
Đố ai bắt được con còng trong hang.

3.Lên non cho biết non cao,
Xuống biển cầm sào cho biết cạn sâu.

4.Muốn máy thì phải có kim,
Muốn hay ắt phải đi tìm người xưa.

5.Thứ nhất thì tu tại gia,
Thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa.