K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp mình với các bạn ơi, cần gấp lắm luôn. Các bạn làm đến đâu thì cứ làm thôi, không cần toàn bộ đâu nhé, vì mình cũng thấy tương đối khó, trình độ làm được bài này ở lớp mình đạt đến top 3 rồi ý chứ :v

Câu 1: Một hợp chất A tạo bởi hai nguyên tố X và Y. Tổng khối lượng mol nguyên tử của X và Y là 96 gam. Mặt khác, 0,4 mol chất A có khối lượng 64 gam. Trong 0,4 gan mol chất A có 7,2.1023 (dấu . là dấu nhân) nguyên tử. Xác định công thức hóa học của hợp chất A.

Câu 2: Một hỗn hợp gồm H2O và NaOH có tổng số nguyên tử Hidro gấp 1,2 lần số nguyên tử Oxi. Tính tỉ lệ khối lượng giữa NaOH và H2O.

Câu 3: a, 49,6 gam chất vô cơ X chứa các nguyên tố với khối lượng như sau: 19,2 gam canxi; 9,92 gam photpho; còn lại là oxi. Hãy xác định công thức của hợp chất X.

b) Khi phân tích một hợp chất, người ta thu được thành phần hợp chất như sau: 2,3 gam natri; 0,6 gam cacbon; 2,4 gam oxi. Lập CTHH của hợp chất.

Câu 4: Khi phân tích 10 gam mẫu quặng hematit (có chứa Fe2O3), người ta thấy có 2,8 gam sắt. Tính khối lượng Fe2O3 có trong quặng và % khối lượng Fe2O3 trong quặng.

Câu 7: Một mol hỗn hợp khí B gồm H2, NO, NxOy. Trong đó %V H2 = 50%, %V NO = 25% và khối lượng H2 chiếm 5% hỗn hợp khí B. Xác định CTHH của oxit NxOy.

Mình tick cho nhé. Cần Gấp Lắm, ai thiên tài giúp mik với!

4
5 tháng 1 2020

1. Ta có

MA=\(\frac{64}{0,4}\)=160(g/mol)

Gọi CTHH của A là XaYb

Ta có\(\left\{{}\begin{matrix}\text{Xa+Yb=160(1)}\\\text{X+Y=96(2)}\end{matrix}\right.\)

Trong 0,4 mol A có 7,2x10^23 nguyên tử

\(\rightarrow\)Có 7,1.1023/6.1023=1,2(mol) nguyên tử

\(\rightarrow\)0,4a+0,4b=1,2

\(\rightarrow\)a+b=3(3)

Giả sử a=1 b=2 thay vào 1 ta có\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{X+2Y=160}\\\text{X+Y=96}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{X= 32 }\\\text{Y=64}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{X là S}\\\text{Y là Cu}\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\)CTHH là SCu2

Giả sử a=2 Y=1\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{2X+Y=160}\\\text{X+Y=96}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{X=64 }\\\text{Y=32}\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\)CTHH là Cu2S

5 tháng 1 2020

4.

nFe=\(\frac{2,8}{56}\)=0,05(mol)

\(\rightarrow\)nFe2O3=\(\frac{0,05}{2}\)=0,025(mol)

\(\text{mFe2O3=0,025.160=4(g)}\)

%mFe2O3=\(\frac{4}{10}.100\%\)=40%

7.

Ta có

%V=%n nếu đo ở cùng điều kiện

\(\text{nH2=1.50%=0,5(mol)}\)

\(\text{nNO=1.25%=0,25(mol)}\)

\(\text{nNO2=0,25(mol)}\)

mH2=0,5.2=1(g)

\(\rightarrow\)mhh=\(\frac{1}{5\%}\)=20(g)

Ta có

\(\text{0,5.2+0,25.30+0,25.(14x+16y)=20}\)

\(\rightarrow\)14x+16y=46

Thay x=1,2,3...

\(\rightarrow\)x=1 y=2 thỏa điều kiện của đề

\(\rightarrow\)CTHH là NO2

21 tháng 11 2021

Gọi CTHH của hợp chất là: \(C_xH_yO_z\)

\(PTHH:2C_xH_yO_z+\dfrac{4x+y-2x}{2}O_2\overset{t^o}{--->}2xCO_2+yH_2O\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{O_2}=1,08+1,76-1,24=1,6\left(g\right)\)

Ta có: \(m_{O_{\left(hc\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.16.2+\dfrac{1,08}{18}.16-1,6=0,64\left(g\right)\)

\(m_{C_{\left(hc\right)}}=m_{C_{\left(CO_2\right)}}=\dfrac{1,76}{44}.12=0,48\left(g\right)\)

\(m_{H_{\left(hc\right)}}=1,24-0,48-0,64=0,12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow x:y:z=\dfrac{0,48}{12}:\dfrac{0,12}{1}:\dfrac{0,64}{16}=0,04:0,12:0,04=1:3:1\)

Vậy CTHH của hợp chất là: \(CH_3O\)

a) M = 2.40 = 80 (g/mol)

b) CTHH: XO3

=> MX + 3.16 = 80

=> MX = 32(S)

=> CTHH: SO3

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g

31 tháng 7 2021

M(A) =106g/mol

M(B)=58,5g/mol chứ b?

31 tháng 7 2021

đề nó để vậy ạ

16 tháng 8 2021

Gọi công thức chung là FexSyOz

%O2=48%

x:y:z=\(\dfrac{28}{56}:\dfrac{24}{32}:\dfrac{48}{16}=0,5:0,75:3=2:3:12\)

=> CTHH Fe2(SO4)3

tên: Sắt (III)sunfat

16 tháng 8 2021

Gọi công thức chung là FexSyOz

%O2=48%

\(x:y:z=\dfrac{28}{56}:\dfrac{24}{32}:\dfrac{48}{16}=0,5:0,75:3=2:3:12\)

=> CTHH Fe2(SO4)3

tên: Sắt (III)sunfat

17 tháng 12 2022

2 phân tử A nặng bằng 1 phân tử oxi có phân tử khối là 32

Suy ra : 1 phân tử A nặng 16 đvC

Gọi CTHH của A là $X_aH_b$

Ta có : $Xa + b = 16$ và $\%H = \dfrac{b}{16}.100\% = 25\%$

Suy ra : b = 4 $\Rightarrow Xa = 12$

Với a = 1 thì X = 12(Cacbon)

Với a = 2 thì X = 6(loại)

Với a = 3 thì X = 4(loại)

Với a = 4 thì X = 3(loại)

Vậy CTHH của A là $CH_4$

b) $n_C = n_{CH_4} = \dfrac{3,2}{16} = 0,2(mol)$

Số nguyên tử Cacbon $ = 0,2.6.10^{23} = 1,2.10^{23}$ nguyên tử

$m_C = 0,2.12 = 2,4(gam)$