K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2021

                                     PHẦN LÀM BÀI

Câu 1:

-Phương thức biểu đạt chính là: miêu tả (biểu cảm hoặc tự sự).

Câu 2:

-Vấn đề nghị luận: Mỗi bài văn nghị luận đều có những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống hàng ngày khiến ta phải bận tâm và nhìn ra cách giải quyết. Phải biểu hiện(thể hiện) ra cái nội dung chính của bài văn hay một đoạn văn có nhũng luận điểm mạch lạc, rõ ràng mà tóm gọn được tất cả các ý trong bài văn. Để làm gì? Để làm cho người nghe, người đọc hiểu được cái ngụ ý cơ bản mà chính thống nhất trong bài văn.

Câu 3:

-Câu mang luận điểm chính: Căn bệnh lười, một căn bệnh có nguy cơ lan rộng một cách nhanh chóng.

Câu 4:

- Nội dung chính của đoạn: cho mọi người hiểu thế nào là căn bện lười? Căn bệnh lười này có lợi và có hại như thế nào? Đoạn văn đã có những luận điểm chính đáng, bằng mọi sức thuyết phục, tác giả phải khiến mọi người "khỏi" được căn bệnh này.

                                             !HẾT!

Mình tặng mọi người câu này:

               hahaLƯỜI LÀ BẢN NĂNG CỦA CON NGƯỜIhaha

                     hihaCON NGƯỜI MÀ KHÔNG LƯỜIhiha

                     oaoaTHÌ KHÔNG GỌI LÀ CON NGƯỜIoaoa

25 tháng 6 2021

Em tham khảo đoạn văn này nhé:

Em sẽ khuyên bạn bằng cách chỉ ra những tác hại của việc lười học, lười lao động và tính ỷ lại vào người khác. Tiêu biểu như không thể đi đến con đường thành công, không thể tìm thấy chìa khóa mở cửa cho cuộc sống của mình. Hơn hết, bạn sẽ bị xã hội đào thải đồng nghĩa với việc bạn không thể tồn tại trong xã hội, duy trì cuộc sống của mình. Từ đó, nâng cao nhận thức của bạn, giúp bạn nhìn nhận vấn đề một cách đúng đắn, phù hợp. Chưa dừng lại ở đó, em còn khuyên bạn tích cực tham gia vào các câu lạc bộ ở trong trường, lớp vừa để trau dồi kĩ năng, kiến thức vừa giúp mình trở nên hoạt bát, năng động, gần gũi với mọi người xung quanh. Bên cạnh đó, em khuyên bạn hãy tích cực lao động, sáng tạo bởi "Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ đem phần đến cho".

19 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

 nội dung:Người mẹ luôn có vai trò to lớn và quan trọng trong gia đình, là người luôn âm thầm sát cánh bên con suốt cả chặng đường đời.Tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng và đáng trân quý nhất đối với mỗi người. “Con hãy nhớ rằng, tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó.”
21 tháng 11 2021

mình cảm ơn nha

 

20 tháng 5 2021

Trong cuộc sống hàng ngày, ở bất kì ai, bất kì đâu, ta cũng bắt gặp những con người lười biếng: Người thì lười ăn, lười nói chuyện, lười đánh răng rửa mặt, lười tắm, có người lười đọc sách, lười suy nghĩ,... nhưng căn bệnh phổ biến nhất là lười làm việc, lười học ở giới trẻ hiện nay. Nhìn chung, bệnh lười tồn tại ở nhiều dạng, hình thái khác nhau và dần dần ngấm vào con người, trở thành một căn bệnh vô cùng nguy hại, bào mòn nhân cách của mỗi chúng ta. Lười ăn, lười tập thể thao, lười rèn luyện, vận động sẽ khiến ta trở nên suy nhược về thể chất, người trở nên ì ạch gây ra nhiều loại bệnh tật. Lười lao động, lười làm việc sẽ khiến ta không có cái ăn, cái mặc... Lười học, lười đọc sách, lười trau dồi tri thức sẽ khiến đầu óc tăm tối, trở nên ngu muội, không theo kịp xã hội. Căn bệnh này nếu không được "điều trị" một cách đúng đắn, sẽ trở thành thói xấu khó bỏ. Vậy nên, mỗi chúng ta khi còn đang ngồi trên ghế nhà trường, cần rèn luyện cho mình tác phong, nề nếp, kỉ luật tốt, luôn chăm chỉ, cố gắng và nỗ lực không ngừng nghỉ vươn tới những điều tốt đẹp để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân có ích cho gia đình, xã hội, bởi "Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ lười biếng

20 tháng 5 2021

hơi dài nhưng cm ơn cậu nha yeu

"Khi bạn lười biếng, khi bạn trì hoãn bạn sẽ đánh mất nhiều cơ hội để thành công. Ngày tháng cứ trôi cho tới lúc bạn giật mình nhìn lại, bạn đã tốn quá nhiều thời gian mà thành tựu thì chưa thấy. Không có một thần dược nào cho bệnh lười biếng. Để vượt qua sự lười biếng cách duy nhất là sử dụng ý chí của bạn. Sự thịnh vượng chỉ đến khi chúng ta nỗ lực, siêng năng không...
Đọc tiếp
"Khi bạn lười biếng, khi bạn trì hoãn bạn sẽ đánh mất nhiều cơ hội để thành công. Ngày tháng cứ trôi cho tới lúc bạn giật mình nhìn lại, bạn đã tốn quá nhiều thời gian mà thành tựu thì chưa thấy. Không có một thần dược nào cho bệnh lười biếng. Để vượt qua sự lười biếng cách duy nhất là sử dụng ý chí của bạn. Sự thịnh vượng chỉ đến khi chúng ta nỗ lực, siêng năng không ngừng nghỉ. Những gì chúng ta làm ngày hôm nay sẽ là nguyên liệu tạo cho thành công trong tương lai và ngược lại." a) tìm quan hệ từ có trong đoạn văn b) tìm cặp từ trái nghĩa và nêu tác dụng của nó trong đoạn văn c) viết đoạn văn khoảng 10 đến 15 dòng nói về tác hại của sự lười biếng ( tự làm dùng mk nhé, vì mk ôn để thi ạ( ◜‿◝ )♡)
1
26 tháng 7 2021

nói đạo lý ít thôi

27 tháng 12 2021

Nội dung chính của đoạn văn trên là tả quá trình cốm làng Vòng được tạo và miêu tả quang cảnh của làng Vòng khi tới cánh đồng lúa.

Chúc bạn học tốt!!

17 tháng 2 2021

Ai làm được mik tick cho

17 tháng 2 2021

I. Mở bài: giới thiệu hiện tượng lười học của học sinhDân tộc Việt Nam ta có tinh thần hiếu học và ham học qua bao đời, đến nay vẫn được lưu truyề. Thế nhưng trong xã hội vẫn còn một thành phần học sinh rất lười học, dung mọi cách để trốn học hay thậm chí bỏ học. để hiểu rõ hơn về vấn đề này ta cùng đi tìm hiểu về hiện tượng lười học của học sinh.II. Thân bài: nghị luận về hiện tượng lười học của học sinh hiện nay1. Giải thích hiện tượng lười học ở học sinh:- Không có tinh thần học tập- Chán nản trong học tập- Mơ màng đến những thứ khác khi đến trường- Đến trường thì không tập trung- Về nhà không chịu học2. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng lười học ở học sinh hiện nay:- Do cá nhân học sinh: lười nhác học tập, bị lôi kéo, nghiện game, học tập đua đòi theo bạn bè, không có mục dích phấn đấu, không có ước mơ,….- Gai đình: cha mẹ không yêu thương chăm sóc con cái, tạo áp lực cho con trong học tập làm con chán nản, chưa có sự quan tâm đến con cái,….- Nhà trường: thầy cô giáo chưa tạo được sự hứng thú trong học tập đối với học sinh, có nhiều cách dạy bảo thủ, chương trình học nặng nề, áp lực thành tích,….- Xã hội: hòa nhịp với sự phát triển của xã hôi tiếp thu nền văn hóa không tốt của thế hệ học sinh, mê thế giới ảo,….3. Thực trạng của học sinh lười học hiện nay:- Tỷ lệ học sinh bỏ học, trốn tiết ngày càng nhiều- Có nhiều học sinh bỏ học, bị dụ dỗ vào tệ nạn xã hội ngày càng phổ biến- Thành tích học tập ngày càng giảm4. Biện pháp tránh hiện tượng lười học ở học sinh:- Cá nhân học sinh phải hiểu rõ trách nhiệm của mình, có niềm say mê học tập, không bị dụ dỗ bởi các trò chơi vô bổ- Gia đình quan tâm và chăm sóc con em nhiều lơn- Nhà trường chú ý tới học sinh, đưa các chương trình giảng dạy độc đáo và thú vị để gây hứng thú cho học sinhIII. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về hiện tượng lười học của học sinh hiện nay- Tự hiểu rõ mình là tương lai của đất nước- Ra sức học tập và làm việc

Trong các câu sau, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì? Có thể thay nó bằng dấu phẩy được không? Vì sao? a) Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. (Thạch Lam) b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và...
Đọc tiếp

Trong các câu sau, dấu chấm phẩy được dùng để làm gì? Có thể thay nó bằng dấu phẩy được không? Vì sao?

a) Cốm không phải là thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. (Thạch Lam) b) Những tiêu chuẩn đạo đức của con người mới phải chăng có thể nêu lên như sau: yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà; ghét bóc lột, ăn bám và lười biếng; yêu lao động, coi lao động là nghĩa vụ thiêng liêng của mình; có tinh thần làm chủ tập thể, có ý thức hợp tác, giúp nhau; chân thành và khiêm tốn; quý trọng của công và có ý thức bảo vệ của công; yêu văn hóa, khoa học và nghệ thuật; có tinh thần quốc tế vô sản. (Theo Trường Chinh)
1
30 tháng 12 2019

Dấu chấm phẩy dùng để:

a, Tách hai vế của câu ghép

b, Ngăn cách các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp