K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4:

a: =>x-2=3 hoặc x-2=-3

=>x=-1 hoặc x=5

b: =>2x+3=x+1 hoặc 2x+3=-x-1

=>x=-2 hoặc x=-4/3

c: =>x>=-6 và (3x-x-6)(3x+x+6)=0

=>x>=-6 và (2x-6)(4x+6)=0

=>x=-3/2; x=3

6:

a: =>2x>2

=>x>1

b: =>3x>-7

=>x>-7/3

c; =>-2x>-8

=>x<4

d: =>-2x<2

=>x>-1

 

28 tháng 1 2023

a: Khi x=3 thì \(A=\dfrac{3\cdot3}{3-2}=9\)

b: C=A+B

\(=\dfrac{3x}{x-2}-\dfrac{6}{x-2}-\dfrac{x^2+4x+4}{x^2-4}\)

\(=\dfrac{3x-6}{x-2}-\dfrac{x+2}{x-2}\)

\(=\dfrac{3x-6-x-2}{x-2}=\dfrac{2x-8}{x-2}\)

c: Để C nguyên thì 2x-4-4 chia hết cho x-2

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6\right\}\)

a) Ta có: \(\left(2x-3\right)\left(3x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\3x+4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\3x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{2};-\dfrac{4}{3}\right\}\)

b) Ta có: \(x^3-3x^2+3x-1=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x^2-2x+1-x-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2-3x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;1;3}

c) Ta có: \(x^2+x=2x+2\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-1;2}

d) Ta có: \(\left(x-1\right)^2=2\left(x^2-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2-2\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x-1-2x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\-x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\-x=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)Vậy: S={1;-3}

e) Ta có: \(2\left(x+2\right)^2-x^3-8=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+2\right)^2-\left(x^3+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+2\right)\cdot\left(x+2\right)-\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x+4-x^2+2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\cdot\left(-x^2+4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x+2\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={0;-2;4}

Bài 5: 

Xét ΔBAC có 

FG//AC

nên \(\dfrac{FG}{AC}=\dfrac{BG}{BC}=\dfrac{1}{2}\)

hay AC=16(m)

17 tháng 1 2021

undefined

27 tháng 10 2023

Để phân tích đa thức thành nhân tử, ta có thể sử dụng phương pháp phân tích hệ số hoặc sử dụng định lý nhân tử của đa thức. Trong trường hợp này, chúng ta sẽ sử dụng phương pháp phân tích hệ số.

Đa thức: x^4 - 2x^3 + 10x^2 + 9x + 14

Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm các ước của hệ số tự do (14). Các ước của 14 là ±1, ±2, ±7 và ±14. Tiếp theo, chúng ta sẽ thử từng ước này vào đa thức để kiểm tra xem có tồn tại nhân tử nào cho đa thức hay không.

Thử với ước 1: 1^4 - 2(1)^3 + 10(1)^2 + 9(1) + 14 = 32

Thử với ước -1: (-1)^4 - 2(-1)^3 + 10(-1)^2 + 9(-1) + 14 = 16

Thử với ước 2: 2^4 - 2(2)^3 + 10(2)^2 + 9(2) + 14 = 58

Thử với ước -2: (-2)^4 - 2(-2)^3 + 10(-2)^2 + 9(-2) + 14 = 10

Thử với ước 7: 7^4 - 2(7)^3 + 10(7)^2 + 9(7) + 14 = 2064

Thử với ước -7: (-7)^4 - 2(-7)^3 + 10(-7)^2 + 9(-7) + 14 = 1288

Thử với ước 14: 14^4 - 2(14)^3 + 10(14)^2 + 9(14) + 14 = 25088

Thử với ước -14: (-14)^4 - 2(-14)^3 + 10(-14)^2 + 9(-14) + 14 = 20096

Dựa vào kết quả trên, ta thấy rằng không có ước nào cho đa thức. Do đó, ta kết luận rằng đa thức x^4 - 2x^3 + 10x^2 + 9x + 14 không thể phân tích thành nhân tử trong trường số thực.

10 tháng 5 2022

a. Xét \(\Delta HAC\) vuông tại H và \(\Delta ABC\) vuông tại A có: \(\widehat{C}\) là góc chung

\(\Rightarrow\)\(\Delta HAC\)\(\sim\)\(\Delta ABC\) (đpcm)

b. Xét \(\Delta ABH\) vuông tại H có HD là đường cao ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow AH^2=AB.AD\) (đpcm)

c. Tương tự xét \(\Delta AHC\) vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow AH^2=AC.AE\)

\(\Rightarrow AD.AB=AE.AC\) (đpcm)

10 tháng 5 2022

Tại sao AH2= AC.AE=> AD.AB=AE.AC v ạ