K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2022

Câu 1.

Điểm M nằm cách đều hai dây:

\(\Rightarrow r_1=r_2=\dfrac{r}{2}=\dfrac{32}{2}=16cm=0,16m\)

\(B_1=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{5}{0,16}=3,93\cdot10^{-5}T\)

\(B_2=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=4\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{1}{0,16}=7,85\cdot10^{-6}T\)

Hai dây ngược chiều nahu xảy ra cảm ứng từ tại M có độ lớn:

\(B=\left|B_1-B_2\right|=\left|3,93\cdot10^{-5}-7,85\cdot10^{-6}\right|=3,145\cdot10^{-5}T\)

Câu 2.

Độ biến thiên từ thông:

\(\phi=NBS\cdot cos\alpha=20\cdot0,03\cdot10\cdot10^{-4}\cdot cos180^o=-6\cdot10^{-4}Wb\)

13 tháng 3 2022

Câu 2.

Cảm ứng từ tác dụng lên dòng \(I_1\) là:

\(B_1=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_1}{r_1}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{2}{0,04}=3,14\cdot10^{-5}T\)

Cảm ứng từ tác dụng lên dòng \(I_2\) là:

\(B_2=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{I_2}{r_2}=2\pi\cdot10^{-7}\cdot\dfrac{4}{0,14}=1,8\cdot10^{-5}T\)

Hai dòng điện ngược chiều:

\(B=\left|B_1-B_2\right|=3,14\cdot10^{-5}-1,8\cdot10^{-5}=1,34\cdot10^{-5}T\)

13 tháng 3 2022

Câu 3.

Từ thông qua dây dẫn:

\(\phi=NBS\cdot cos\alpha=1000\cdot4\cdot10^{-2}\cdot100\cdot10^{-4}=0,4Wb\)

Độ lớn suất điện động cảm ứng:

\(\left|e_c\right|=\left|\dfrac{\Delta\phi}{\Delta t}\right|=\left|\dfrac{0,4}{1}\right|=0,4V\)

6 tháng 1 2021

Okie, xinh nên giúp :3 Đùa thui

a/ 5 nguồn mắc nối tiếp \(\left\{{}\begin{matrix}\xi_b=5.\xi=5.4=20\left(V\right)\\r_b=5r=5.0,2=1\left(\Omega\right)\end{matrix}\right.\)

b/ \(R_D=\dfrac{U^2_{dm}}{P_{dm}}=\dfrac{36}{6}=6\left(\Omega\right);I_{dm}=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=\dfrac{6}{6}=1\left(A\right)\)

Đèn sáng bình thường \(\Rightarrow I_2=I_D=I_{dm}=1\left(A\right)\)

\(\left(R_1ntR_B\right)//\left(R_2ntR_D\right)\Rightarrow R_{td}=\dfrac{\left(R_1+R_B\right)\left(R_2+R_D\right)}{R_1+R_B+R_2+R_D}=\dfrac{\left(2+4\right)\left(6+6\right)}{2+4+6+6}=4\left(\Omega\right)\)

c/ \(I=\dfrac{\xi_b}{r_b+R_{td}}=\dfrac{20}{1+4}=4\left(A\right)\)

\(I=I_1+I_2\Rightarrow I_1=I-I_2=4-1=3\left(A\right)\Rightarrow P_1=I_1^2.R_1=3^2.2=18\left(W\right)\)

\(m_{Cu}=\dfrac{A_{Cu}.I_B.t}{F.n}=\dfrac{64.3.\left(32.60+10\right)}{96500.2}=...\left(g\right)\)

6 tháng 1 2021

ui cảm ơn cậu nhiều nhaaaa

21 tháng 9 2021

tự luận thì bạn up từng câu 1 lên nhé =)) Đăng nguyên cái đề lên k có ai làm đâu =))))))

19 tháng 5 2020

Câu 1 và câu 2 cùng một dạng thôi bạn :)) Mình làm bài 1 rồi bạn tự áp dụng vô bài 2 nha

a/ Trước hết chúng ta cần xác định chiều của vecto cảm ứng từ \(\overrightarrow{B_{1M}}\)\(\overrightarrow{B_{2M}}\)

Cái này chắc bạn biết biết rồi đúng không, sử dụng quy tắc bàn tay ta thấy \(\overrightarrow{B_1M}\uparrow\downarrow\overrightarrow{B_2M}\)

\(B_{1M}=B_{2M}=2.10^{-7}.\frac{I_1}{r_1}=2.10^{-7}.\frac{5}{0,05}=2.10^{-5}\left(T\right)\)

\(\Rightarrow\sum B=\left|B_{1M}-B_{2M}\right|=0\)

b/ \(\overrightarrow{B_{1N}}\uparrow\downarrow\overrightarrow{B_{2N}}\)

\(B_{1N}=2.10^{-7}.\frac{I_1}{r_1}=2.10^{-7}.\frac{5}{0,05}=2.10^{-5}\left(T\right)\)

\(B_{2N}=2.10^{-7}.\frac{I_2}{r_2}=2.10^{-7}.\frac{5}{0,15}=\frac{1}{150000}\left(T\right)\)

\(\Rightarrow\sum B=\left|B_{1N}-B_{2N}\right|=\left|2.10^{-5}-\frac{1}{150000}\right|=\frac{1}{75000}\left(T\right)\)

28 tháng 5 2020

cảm ơn bạn nha

4 tháng 11 2021

Câu 1.

a) Vì hai điện tích cùng dấu nên lực tương tác của chúng là đẩy nhau.

b) Lực tương tác:

   \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{6\cdot10^{-4}\cdot4\cdot10^{-5}}{0,06^2}=60000N\)

Câu 2.

a)Lực tương tác:

   \(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{q^2}{0,03^2}=4\cdot10^{-2}\)

   \(\Rightarrow q_1=q_2=q=6,32\cdot10^{-8}C\)

b)Để lực tương tác là \(8\cdot10^{-2}N\) cần đặt hai điện tích:

  \(F'=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r'^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{4\cdot10^{-15}}{r'^2}=8\cdot10^{-2}\)

   \(\Rightarrow r'\approx0,02m=2cm\)

4 tháng 11 2021

Câu 1:

a)Lực đẩy vì điện tích giữa chúng là cùng dấu

b)\(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=\dfrac{9.10^9\left|6.10^{-4}.4.10^{-5}\right|}{0,06^2}=3600\left(N\right)\)

17 tháng 5 2018

đậu ? nó đâu bn ?? ?

17 tháng 8 2023

Tham khảo:

Khi nhiệt độ tăng lên, các electron tự do trong vật dẫn kim loại sẽ có năng lượng cao hơn và di chuyển nhanh hơn. Điều này gây ra một tương tác giữa các electron với các ion dương trong mạng lưới lattic, dẫn đến sự tăng cường của các tương tác này và làm giảm khả năng di chuyển của các electron. Do đó, điện trở của vật dẫn kim loại tăng lên khi nhiệt độ tăng.

Một cách cụ thể hơn, khi nhiệt độ tăng lên, các electron trong vật dẫn kim loại có khả năng gây ra các tương tác Coulomb giữa các ion dương và các electron trong mạng lưới lattic. Các tương tác Coulomb này làm giảm sự di chuyển của các electron và làm tăng điện trở của vật dẫn kim loại.