K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2022

Bài 2:

\(\left|\left|x^3-4\right|+21\right|:5=5\)

\(\Leftrightarrow\left|\left|x^3-4\right|+21\right|=25\)

\(\Leftrightarrow\left|x^3-4\right|+21=25\) hay \(\left|x^3-4\right|+21=-25\)

\(\Leftrightarrow\left|x^3-4\right|=4\) hay \(\left|x^3-4\right|=-46\) (vô lí do \(\left|x^3-4\right|\ge0\forall x\))

\(\Leftrightarrow x^3-4=4\) hay \(x^3-4=-4\)

\(\Leftrightarrow x^3-8=0\) hay \(x^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+x+1\right)=0\) hay \(x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x^2+2.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)=0\) hay \(x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left[\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\right]=0\) hay \(x=0\)

\(\Leftrightarrow x=2\) hay \(x=0\) hay \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}=0\) (vô nghiệm do \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}>0\))

-Vậy \(S=\left\{0;2\right\}\)

3 tháng 4 2022

Bài 3:

\(\left|\left|2x^2-2\right|+6\left|x^2-1\right|\right|=4^6:\left(2^3\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left|\left|2x^2-2\right|+6\left|x^2-1\right|\right|=64\)

\(\Leftrightarrow\left|2x^2-2\right|+6\left|x^2-1\right|=64\) (*) hay \(\Leftrightarrow\left|2x^2-2\right|+6\left|x^2-1\right|=-64\) (pt vô nghiệm do \(\left|2x^2-2\right|+6\left|x^2-1\right|\) luôn là số thực dương)

-Có: \(\left|2x^2-2\right|=2x^2-2\) nếu \(x\ge1\) hay \(x\le-1\).

\(\left|2x^2-2\right|=-2x^2+2\) nếu \(x\le1\) hay \(x\ge-1\).

\(6\left|x^2-1\right|=6\left(x^2-1\right)\) nếu \(x\ge1\) hay \(x\le-1\)

\(6\left|x^2-1\right|=-6\left(x^2-1\right)\) nếu \(x\le1\) hay \(x\ge-1\)

-TH1: \(x\le-1\):

(*) \(\Leftrightarrow2x^2-2+6\left(x^2-1\right)=64\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2+6x^2-6=64\)

\(\Leftrightarrow8x^2-72=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9=0\) 

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\) (loại) hay \(x=-3\) (nhận)

-TH2: \(-1\le x\le1\):

(*) \(\Leftrightarrow-2x^2 +2-6\left(x^2-1\right)=64\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+2-6x^2 +6=64\)

\(\Leftrightarrow-8x^2-56=0\)

\(\Leftrightarrow8x^2+56=0\) (pt vô nghiệm do \(8x^2+56\ge56\forall x\))

-TH3: \(x\ge1\):

-TH1: \(x\le-1\):

(*) \(\Leftrightarrow2x^2-2+6\left(x^2-1\right)=64\)

\(\Leftrightarrow2x^2-2+6x^2-6=64\)

\(\Leftrightarrow8x^2-72=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-9=0\) 

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\) (nhận) hay \(x=-3\) (loại)

-Vậy \(S=\left\{3;-3\right\}\)

Bài 2: 

3) ĐKXĐ: \(x\ge1\)Ta có: \(\sqrt{49x-49}-\sqrt{25x-25}=3\)

\(\Leftrightarrow7\sqrt{x-1}-5\sqrt{x-1}=3\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=\dfrac{3}{2}\)

\(\Leftrightarrow x-1=\dfrac{9}{4}\)

hay \(x=\dfrac{13}{4}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{13}{4}\right\}\)

4) Ta có: \(1+\dfrac{3\left(x-5\right)}{4}>\dfrac{2x-1}{6}-2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{12}+\dfrac{9\left(x-5\right)}{12}-\dfrac{2\left(2x-1\right)}{12}-\dfrac{24}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow12+9x-45-4x+2-24>0\)

\(\Leftrightarrow5x-55>0\)

\(\Leftrightarrow5x>55\)

hay x>11

Vậy: S={x|x>11}

5) Ta có: \(\dfrac{2x+3}{x^2+1}< 0\)

mà \(x^2+1>0\forall x\)

nên 2x+3<0

\(\Leftrightarrow2x< -3\)

hay \(x< -\dfrac{3}{2}\)

Vậy: S={x|\(x< -\dfrac{3}{2}\)}

20 tháng 2 2021

làm được bài nào thì giúp mk với

Bài 2: 

Ta có: \(3n^3+10n^2-5⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow3n\in\left\{0;-3;3\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-1;1\right\}\)

2:

a: Xét ΔABC co MN//BC

nên MN/BC=AM/AB

=>MN/8=2/5

=>MN=3,2cm

b: MN/AD+MN/BC

=BM/BA+AM/AB

=1

4 tháng 9 2021

\(2,\\ a,x\left(x-y\right)+y\left(x+y\right)=x^2-xy+xy+y^2=x^2+y^2=\left(-6\right)^2+8^2=100\\ b,x\left(x^2-y\right)-x^2\left(x+y\right)+y\left(x^2-x\right)\\ =x^3-xy-x^3-x^2y+xy\left(x-1\right)\\ =-xy\left(x+y\right)+xy\left(x-1\right)\\ =xy\left(x-1-x-y\right)\\ =-xy\left(1+y\right)\\ =-\dfrac{1}{2}\cdot\left(-100\right)\left(1-100\right)\\ =50\cdot\left(-99\right)=-4950\)

\(3,\\ a,3x\left(12x-4\right)-9x\left(4x-3\right)=30\\ \Leftrightarrow36x^2-12x-36x^2+27x=30\\ \Leftrightarrow15x=30\\ \Leftrightarrow x=2\\ b,x\left(5-2x\right)+2x\left(x-1\right)=15\\ \Leftrightarrow6x-2x^2+2x^2-2x=15\\ \Leftrightarrow4x=15\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{15}{4}\)

4 tháng 9 2021

câu b còn tại x=1/2 và y = -100 đâu ạ, cảm ơn

14 tháng 11 2017

1.Trả lời câu hỏi 
C4:FA=d.V.Trong đó: 
- FA là độ lớn lựa đẩy Ác-si-mét(N) 
- d là trọng lượng riêng của chất lỏng(N/m3) 
- V là thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ(m3) 
C5:a)Độ lớn lực đẩy Ác-si-mét 
b) Trọng lượng của phần chất lỏng có thể tích bằng thể tích của vật 
2.Kết quả đo lực đẩy Ác-si-mét: 
lần 1 0,85N 0,15N 
lần 2 0,85N 0,15N 
lần 3 " " 
Kết quả trung bình: 
Fa = (0,15+0,15+0,15):3=0,15N 
3.Kết quả đo trọng lượng ... 
lần 1 2,5N 0,5N 
lần 2 2,6N 0,7N 
lần 3 2,3N 0,3N 
P=(PN1+PN2+PN3):3=(0,5+0,7+0,3):3=1,5:... 
4.Nhận xét:Độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ 

14 tháng 11 2017

vietjack đẳng cấp giải bài tập là đây

3:

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MD//AC

=>D là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

ME//AB

=>E là trung điểm của AC

b: Xét ΔCAB có CE/CA=CM/CB=1/2

nên ME//AB

=>ME/AB=CE/CA=1/2

=>ME=DB

Xét tứ giác BMED có

ME//DB

ME=DB

=>BMED là hình bình hành

c: EM=AB/2

mà EM=EN/2

nên AB=EN

Xét tứ giác AENB có

NE//AB

NE=AB

góc EAB=90 độ

Do đó: AENB là hình chữ nhật

góc EKB=góc EAB=góc ENB=90 độ

=>E,A,B,N,K cùng thuộc đường tròn đường kính EB

=>K nằm trên đường tròn đường kính AN

=>KA vuông góc KN

28 tháng 11 2021

ko bik 

 

1: 

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔKBA vuông tại K có

góc ABC chung

=>ΔABC đồng dạngvới ΔKBA

b: Xét ΔABC vuông tại A có AK là đường cao

nên CA^2=CK*CB

c: Xét ΔBAD vuôg tại A và ΔBKI vuông tại K có

góc ABD=góc KBI

=>ΔBAD đồng dạngvới ΔBKI

=>BA/BK=BD/BI

=>BA*BI=BK*BD

d: IK/BK=BK/BA=BA/BC=AD/DC=2/3

=>2,5/DC=2/3

=>DC=3,75cm

=>AC=6,25cm

Đặt BA/2=BC/3=k

=>BA=2k; BC=3k

BC^2-AB^2=AC^2

=>5k^2=6,25^2

=>\(k=\dfrac{5\sqrt{5}}{4}\)

=>\(BA=\dfrac{5\sqrt{5}}{2}\left(cm\right)\)