K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2021

Câu 9: a,  Gọi số cần lập là \(\overline{abc}\)

+ a có 5 cách chọn.

+ b có 4 cách chọn. 

+ c có 4 cách chọn.

Vậy ta có: 5.4.4 = 80 số.

Câu b,c mình thấy chắc thiều đề hay sao đó.

21 tháng 11 2021

Câu 10: a, Gọi số cần lập là: \(\overline{abcd}\) (a ≠0)

Ta có: - a có 6 cách chọn.

          - b có 6 cách chọn.

          - c có 5 cách chọn.

          - d có 4 cách chọn.

* Các thao tác thực hiện liên tiếp nên ta có: 6.6.5.4 = 720 số.

b, Gọi số cần lập là: \(\overline{abcd}\) (a ≠0)

Vì là số lẻ nên d phải là các số 1,5,7,9 .

=> d có 4 cách chọn.

+ a có 5 cách chọn.

+ b có 5 cách chọn.

+ c có 4 cách chọn.

* Các thao tác thực hiện liên tiếp nên ta có: 4.4.5.5= 400 số.

NV
13 tháng 12 2021

1.

a. \(A_{10}^5-A_9^4\)

b. \(9.10.10.10.5\)

c. \(5.8.8.7.6\)

2.

Chọn 2 chữ số còn lại bất kì: \(C_7^2\) cách

Chọn 2 chữ số còn lại và có mặt số 0: \(C_6^1\) cách

Hoán vị 5 chữ số: \(5!\) cách

Hoán vị 5 chữ số sao cho số 0 đứng đầu: \(4!\) cách

Số số thỏa mãn: \(C_7^2.5!-C_6^1.4!\) số

NV
13 tháng 12 2021

3.

a.

Gọi số đó là \(\overline{abc}\) 

TH1: \(a=\left\{1;2;3\right\}\) có 3 cách

\(\Rightarrow\) Bộ bc có \(A_9^2\) cách chọn

\(\Rightarrow3.A_9^2\) số

TH2: \(a=4\)

- Nếu \(b=7\Rightarrow\) c có 4 cách chọn từ {0;1;2;3}

- Nếu \(b< 7\Rightarrow b\) có 6 cách chọn, c có 8 cách chọn

\(\Rightarrow4+6.8=52\) số

Vậy tổng cộng có: \(3.A_9^2+52\) số

c.

TH1: \(a=\left\{1;3\right\}\) có 2 cách

\(\Rightarrow c\) có 3 cách chọn (từ 5;7;9), b có 8 cách chọn

\(\Rightarrow2.3.8=48\) số

TH2: \(a=2\Rightarrow c\) có 5 cách chọn, b có 8 cách chọn

\(\Rightarrow5.8=40\) số

TH3: \(a=4\)

- Nếu \(b=7\Rightarrow c\) có 2 cách chọn (từ 1;3)

- Nếu \(b=\left\{0;2;6\right\}\) (3 cách) \(\Rightarrow c\) có 5 cách chọn 

- Nếu \(b=\left\{1;3;5\right\}\) (3 cách) \(\Rightarrow c\) có 4 cách

\(\Rightarrow2+3.5+3.4=29\) số

Tổng cộng có: \(48+40+29=...\) số

 

NV
20 tháng 8 2021

\(tan\left(\dfrac{x}{2}\right)=\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{\pi}{3}+k\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\) (\(k\in Z\))

NV
28 tháng 8 2021

6.

Gọi \(M\left(x;y\right)\) là điểm bất kì thuộc \(\Delta\Rightarrow x+5y-1=0\) (1)

Gọi \(M'\left(x';y'\right)\in\Delta'\) là ảnh của \(\Delta\) qua phép tịnh tiến nói trên

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x'=x+4\\y'=y+2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=x'-4\\y=y'-2\end{matrix}\right.\)

Thế vào (1):

\(\Rightarrow x'-4+5\left(y'-2\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow x'+5y'-15=0\)

Hay ảnh của \(\Delta\) qua phép tịnh tiến nói trên là đường thẳng có pt: \(x+5y-15=0\)

NV
28 tháng 8 2021

7.

Gọi \(M\left(x;y\right)\in\Delta\)

Gọi \(M'\left(x';y'\right)\in\Delta'\Rightarrow2x'+y'-5=0\) (1)

Đồng thời M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{v}\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x'=x-4\\y'=y+2\end{matrix}\right.\)

Thế vào (1):

\(\Rightarrow2\left(x-4\right)+1\left(y+2\right)-5=0\)

\(\Leftrightarrow2x+y-11=0\)

Hay phương trình \(\Delta\) có dạng: \(2x+y-11=0\)

25 tháng 8 2021

1.

\(\left(sinx+1\right)\left(sinx-\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=-1\\sinx=\sqrt{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow sinx=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\)

2.

\(sin2x\left(2sinx-\sqrt{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=0\\2sinx-\sqrt{2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=0\\sinx=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{k\pi}{2}\\x=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x=\dfrac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

20 tháng 8 2021

Chi tiết nữa bn ơi đừng đoán bừa