K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giúp mình làm các bài này với

( Giải theo phương pháp tự luận)

Câu 1: gieo một đồng tiền và một con súc sắc. Số phần tử của không gian mẫu là bao nhiêu ?

Câu 2 gieo một con súc sắc cân đối đồng chất 2 lần. Số phần tử không gian mẫu là bao nhiêu ?

Câu 3 gieo con súc sắc 2 lần

. Biến cố A là biến cố để sau 2 lần gieo có ít nhất 1 mặt 6 chấm. Hãy liệt kê số phần tử của biến cố A

Câu 4 gieo đồng tiền 2 lần. Số phần tử của biến cố để mặt ngửa xuất hiện đúng 1 lần là bao nhiêu ?

Câu 5 gieo ngẫu nhiên 2 đồng tiền thì k gian mẫu của phép thử có bao nhiêu biến cố ?

Câu 6 Một hộp đựng 10 thẻ, đánh số từ 1 đến 10. Chọn ngẫu nhiên 3 thẻ. Gọi A là biến cố để tổng số của 3 thẻ được chọn k vượt quá 7. Số phần tử của biến cố A là bao nhiêu ?

Câu 7 một tổ học sinh gồm có 6 nam và 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên 3 em. Tính xác suất 3 em được chọn có ít nhất 1 nữ.

Câu 8 một hộp có 5 bi đen, 4 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên 2 bi. Tính xác suất 2 bi được chọn có đủ 2 màu

Câu 9 trong một lớp học có 54 học sinh trong đó có 22 nam và 32 nữ. Cho rằng ai cũng có thể tham gia làm ban cán sự lớp. Chọn ngẫu nhiên 4 người để làm ban cán sự lớp; 1 lớp trưởng, 1 lớp phó học tập, 1 Bí thư chi đoàn, 1 là lớp phó lao động. Ban cán sự có 2 nam và 2 nữ

Câu 10 gieo ngẫu nhiên 2 con xúc sắc cân đối đồng chất. Tìm xác suất của các biến cố sau. A: " tổng số chấm xuất hiện là 7 ".

Câu 11 gieo 3 đồng xu phân biệt đồng chất. Gọi A biến cố" có đúng 2 lần ngửa". Tính xác suất A

2
NV
11 tháng 11 2019

Câu 1:

Đồng tiền có 2 mặt S, N, xúc xắc có 6 mặt \(\Rightarrow\) không gian mẫu có \(2.6=12\) phần tử

Câu 2:

Mỗi lần gieo có 6 khả năng kết quả \(\Rightarrow\) 2 lần gieo có \(6^2=36\) khả năng

Câu 3:

\(\left(6;1\right);\left(6;2\right);\left(6;3\right);\left(6;4\right);\left(6;5\right);\left(6;6\right)\)

Câu 4:

Có đúng 1 phần tử là SN (hoặc NS) nếu ko quan tâm thứ tự gieo

Câu 5:

Có 3 biến cố : SS; NN; SN (và thêm NS nếu có quan tâm đến thứ tự gieo)

Câu 6:

Các phần tử của biến cố A: \(\left(1;2;3\right);\left(1;2;4\right)\) có đúng 2 phần tử

NV
11 tháng 11 2019

Câu 7:

Không gian mẫu: \(C_{10}^3\)

Số cách chọn 3 em mà không có em nữ nào: \(C_6^3\)

Số cách chọn có ít nhất 1 nữ: \(C_{10}^3-C_6^3\)

Xác suất: \(P=\frac{C_{10}^3-C_6^3}{C_{10}^3}\)

Câu 8:

Không gian mẫu: \(C_9^2\)

Số cách chọn 2 bi khác màu: \(C_5^1.C_4^1\)

Xác suất: \(P=\frac{C_5^1.C_4^1}{C_9^2}\)

Câu 9:

Câu 9 không thấy hỏi cần tính gì?

Câu 10:

Không gian mẫu \(6^2=36\)

Các phần tử của biến cố A: \(\left(1;6\right);\left(2;5\right);\left(3;4\right)\) có 3 phần tử

Xác suất: \(P=\frac{3}{36}=\frac{1}{12}\)

Câu 11:

Không gian mẫu: \(2^3=8\)

Các phần tử biến cố A: \(\left(NNS\right)\)

Xác suất: \(P=\frac{1}{8}\)

10 tháng 11 2018

Đáp án B.

6 tháng 1 2019

a. Không gian mẫu gồm 36 kết quả đồng khả năng xuất hiện, được mô tả như sau:

Ta có: Ω = {(i, j) | 1 ≤ i , j ≤ 6}, trong đó i, j lần lượt là số chấm xuất hiện trong lần gieo thứ nhất và thứ hai, n(Ω) = 36.

b. A = {(4, 6), (5, 5), (5, 6), (6, 4), (6, 5), (6, 6)} ⇒ n(A) = 6

Giải bài 1 trang 74 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

B = {(1, 5), (2, 5), (3, 5), (4, 5), (5, 1), (5, 2), (5, 3), (5, 4), (5, 5), (5, 6), (6, 5)}

Giải bài 1 trang 74 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

9 tháng 4 2017

Phép thử T được xét là "Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần".

a) Ω = {(i, j) i, j = 1, 2, 3, 4, 5, 6}.

Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = 36.

Do tính đối xứng của con súc sắc và tính độc lập của mỗi lần gieo suy ra các kết quả có thể có của phép thử T là đồng khả năng.

b) A = {(6, 4), (4, 6), (5, 5), (6, 5), (5, 6), (6, 6)},

B = {(1, 5), (2, 5), (3, 5), (4, 5), (5, 5), (6, 5), (5, 1), (5, 2), (5, 3), (5, 4), (5, 6)}.

c) P(A) = = ; P(B) = .


13 tháng 10 2017

Chọn B

Gọi Ai : “lần gieo thứ i xuất hiện mặt 6 chấm.”, với


A : “mặt có 6 chấm chỉ xuất hiện trong lần gieo thứ 3” 

 

31 tháng 7 2017

Chọn C

Không gian mẫu: “ gieo ngẫu nhiên một con súc sắc 3 lần liên tiếp” 

Biến cố A: “ số  a b c ¯  chia hết cho 45”

a b c ¯  chia hết cho 45  ⇔ a b c ¯ chia hết cho cả 5 và 9

Vì  a b c ¯ chia hết cho 5 nên là số chấm xuất hiện của súc sắc khi gieo).

Vì  a b c ¯  chia hết cho 9 mà c = 5 => a + b + 5 chia hết cho 9.

Các cặp số (a;b) sao cho  mà a+b+5 chia hết cho 9 là: (1;3), (3;1), (2;2)

Do đó: n(A) = 3.

11 tháng 1 2019

a) Ω = {S1, S2, S3, S4, S5, N1, N2, N3, N4, N5}

b)

A = {S2, S4, S6};

B = {N1, N3, N5}.

22 tháng 8 2023

tham khảo

a) Số kết quả thuận lợi cho biến cố A là \(C^3_{17}=680\)

Số kết quả thuận lợi cho biến cố B là \(C^2_{17}.C^1_{15}=2040\)

b)\(A\cup B\)  là biến cố "Có ít nhất 2 học sinh nữ trong 3 học sinh được chọn"Số kết quả thuận lợi cho biến cố \(A\cup B\) là:\(680+2040=2720\)