K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2021

tham khảo :

Biện pháp nghệ thuật:
- Nói quá
- Tương phản đối lập (cách nói khoa trương)
Tác dụng:
- Gợi tả dáng hình, lý trí của 1 con người mang lý tưởng đẹp, có ý chí, hoài bão, quyết tâm cao, luôn chiến đấu dũng cảm, luôn quyết tâm dành thắng lợi, luôn lạc qua và tin tưởng mình sẽ thắng.
- Nhấn mạnh chân dung vĩ đại của người chiến sĩ đồng thời thể hiện lời tự nhắc nhở, tự dặn mình không bao giờ rời xa con đường mình đã đi, lý tưởng mình đã chọn

11 tháng 12 2018

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
(Phan Bội Châu)
Biện pháp nghệ thuật:
- Nói quá
- Tương phản đối lập (cách nói khoa trương)
Tác dụng:
- Gợi tả dáng hình, lý trí của 1 con người mang lý tưởng đẹp, có ý chí, hoài bão, quyết tâm cao, luôn chiến đấu dũng cảm, luôn quyết tâm dành thắng lợi, luôn lạc qua và tin tưởng mình sẽ thắng.
- Nhấn mạnh chân dung vĩ đại của người chiến sĩ đồng thời thể hiện lời tự nhắc nhở, tự dặn mình không bao giờ rời xa con đường mình đã đi, lý tưởng mình đã chọn.

12 tháng 3 2020

khó

16 tháng 9 2023

- So sánh: “suối chảy” - “tiếng đàn cầm”; “ngồi trên đá” – “ngồi chiếu êm” => thể hiện vẻ đẹp mảnh đất Côn Sơn, một nơi yên bình, yên ả, vắng lặng, êm đềm và gửi gắm tình cảm của tác giả.

- Từ láy: “rì rầm” => miêu tả dòng nước nơi đây chảy xiết, càng làm nổi bật cho phong cảnh và cảnh vật của Côn Sơn.

26 tháng 12 2016

-Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm. VD:

''Độc ác thay, trúc Nam sơn không ghi hết tội

Dơ bẩn thay, nước Đông hải không rửa sạch mùi''.

-Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.

“Bác đã đi rồi sao Bác ơi''

“Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác, ngậm ngùi lòng ta”leu

a. Biện pháp ẩn dụ "Uống nước nhớ nguồn".

Tác dụng: 

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

+ Nhắc nhở mỗi chúng ta về đạo lý biết ơn những người đã yêu thương và giúp đỡ mình trong cuộc sống. 

b. Biện pháp so sánh "Đất nước như vì sao"

+  Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

+ Gợi ra vẻ đẹp đất nước sẽ luôn như một vì tinh tú lấp lánh trên trời, không bao giờ biến mất 

+ Cho thấy thái độ lạc quan của tác giả về tương lai đất nước sẽ đi lên và phát triển thịnh vượng 

c. Điệp cấu trúc "Ta làm"

Tác dụng: 

+  Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

+ Nhấn mạnh ước muốn được cống hiến cho đất nước. Đó là ước nguyện lạ thường, không phải nó cao siêu vĩ đại mà vô cùng gần gũi. 

d. Biện pháp nói quá "trăm suối ngàn khe" 

Tác dụng: 

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

+ Cho thấy sự vất vả cả đời của người mẹ không có điều gì sánh bằng

+ Nhắc nhở mỗi người đọc biết yêu thương, chăm sóc cho người mẹ đáng kính của mình 

e. Biện pháp liệt kê "Tre, nứa, trúc, mai, vầu.." 

- Tác dụng: 

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

+ Cho người đọc hiểu biết thêm tri thức về những loài cây cùng có giống măng non mọc thẳng 

 

g. Biện pháp nhân hóa "Sông Mã gầm lên khúc độc hành" 

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

+ Cho thấy nỗi đau quặn thắt của tác giả khi thấy những đồng đội của mình lần lượt hi sinh trở về với đất mẹ

+ Dường như dòng sông Mã nói riêng và đất nước nói chung đang đưa tiễn các chiến sĩ một cách trang trọng nhất 

h. Biện pháp nói giảng nói tránh "khiếm thị" 

- Tác dụng: Tránh gây tổn thương, thể hiện sự tôn trọng khi đề cập đến những người có hoàn cảnh kém may mắn 

e. Điệp ngữ "chiều chiều" 

- Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc. 

- Cho thấy vòng lặp suy nghĩ về thời gian của tác giả. Cứ đến thời gian chiều chiều lòng sẽ bất chợt nhớ về người thiếu nữ với chiếc khăn điêu vắt vai 

- Cho thấy tình cảm của tác giả dành cho người thiếu nữ ấy 

m. Biện pháp so sánh "Cô ấy được khen như nở từng khúc ruột" 

- Tác dụng: 

+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc 

+ Cho thấy niềm hạnh phúc của cô gái khi nhận được lời tán dương khen thưởng

7 tháng 2 2022

Em tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.

- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.

Tác dụng:

- Làm cho đoạn thơ trở nên sinh động, hấp dẫn.

- Góp phần thể hiện dụng ý của bài thơ: mượn lời con hổ nói lên khát vọng được tự do của nhân dân ta lúc bấy giờ.

- Con hổ - tượng trưng cho sức mạnh dũng mãnh, đứng trên muôn loài. Do vậy, nhân hóa con hổ đang bị giam cầm trong cũi sắt cũng là muốn nói đến những người dân Việt Nam, đất nước Việt Nam đang phát triển thì lại bị lũ thực dân đàn áp, bóc lột, giam giữ về cả vật chất lẫn tinh thần. Qua đó, góp phần làm khắc họa rõ nét tâm trạng của tác giả nói chung và tất cả những người dân mất nước nói chung.

28 tháng 12 2021

nói quá

28 tháng 12 2021

tác dụng:nói quá ôn dịch thuốc lá,nhấn mạnh độ nguy hiểm của thuốc lá để kêu gọi mn ko hút thuốc lá.