K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2021

Hình 4:

Áp dụng HTL:

\(AH^2=BH\cdot HC\Rightarrow BH\cdot HC=6^2=36\Rightarrow xy=36\)

Mà \(BH+HC=BC\Rightarrow x+y=25\)

Ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}xy=36\\x+y=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{36}{y}\\\dfrac{36}{y}+y=25\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{36}{y}\\y^2-25y+36=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{36}{y}\\\Delta=625-144=481\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{36}{y}\\\left[{}\begin{matrix}y=\dfrac{25-\sqrt{481}}{2}\\y=\dfrac{25+\sqrt{481}}{2}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow...\)

 

 

22 tháng 10 2023

2:

a: Xét tứ giác OAMD có

\(\widehat{OAM}+\widehat{ODM}=90^0+90^0=180^0\)

=>OAMD là tứ giác nội tiếp 

b: Xét (O) có

ΔADC nội tiếp 

AC là đường kính

Do đó: ΔADC vuông tại D

=>AD\(\perp\)BC tại D

Xét ΔABC vuông tại A có AD là đường cao

nên \(AD^2=DB\cdot DC\)

Xét (O) có

MA,MD là tiếp tuyến

Do đó: MA=MD

=>\(\widehat{MAD}=\widehat{MDA}\)

mà \(\widehat{MAD}+\widehat{MBD}=90^0\)(ΔADB vuông tại D)

và \(\widehat{MDA}+\widehat{MDB}=\widehat{BDA}=90^0\)

nên \(\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\)

=>MD=MB

mà MD=MA

nên MB=MA

=>M là trung điểm của AB

Xét ΔABC có

M,O lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>MO là đường trung bình

=>MO//BC

loading...

Bài 1: 

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)

31 tháng 10 2021

b: Xét ΔMNP vuông tại M có MH là đường cao

nên \(NH\cdot NP=MN^2\left(1\right)\)

Xét ΔMNK vuông tại M có MQ là đường cao

nên \(NQ\cdot NK=MN^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(NH\cdot NP=NQ\cdot NK\)

14 tháng 11 2021

Bài 4:

\(a,P=\dfrac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ P=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\\ c,P-1=\dfrac{\sqrt{x}-1-\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{-2}{\sqrt{x}+1}< 0\left(-2< 0;\sqrt{x}+1>0\right)\\ \Leftrightarrow P< 1\)

14 tháng 11 2021

Bài 5:

a, Vì \(\widehat{EKF}=\widehat{EHF}=90^0\) nên EKHF nội tiếp hay E,F,K,H cùng thuộc 1 đt

b, Vì \(\widehat{DKI}+\widehat{DHI}=90^0+90^0=180^0\) nên DKIH nội tiếp hay D,K,I,H cùng thuộc 1 đt

c, DKIH nt nên \(\widehat{FKI}=\widehat{FHD}\)

Do đó \(\Delta FKI\sim\Delta FHD\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{FI}{FD}=\dfrac{FK}{FH}\Rightarrow FI\cdot FH=FD\cdot FK\)

NV
22 tháng 2 2021

Câu 4:

D và F cùng nhìn AC dưới 1 góc vuông nên tứ giác ACDF nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{ADF}=\widehat{ACF}\) (cùng chắn AF)

Tương tự, ABDE nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ADE}\) (cùng chắn AE)

Lại có \(\widehat{ABE}=\widehat{ACF}\) (cùng phụ góc \(\widehat{A}\))

\(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{ADF}\) hay AD là phân giác góc \(\widehat{FDE}\)

./

Hoàn toàn tương tự, ta cũng có CF là phân giác \(\widehat{DFE}\Rightarrow\widehat{BFD}=\widehat{AFE}\)

Mà \(\widehat{AFE}=\widehat{BFK}\Rightarrow\widehat{BFK}=\widehat{BFD}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{FK}{FD}\) theo định lý phân giác

Đồng thời \(\dfrac{CK}{CD}=\dfrac{FK}{FD}\) (CF là phân giác ngoài góc \(\widehat{DFK}\))

\(\Rightarrow\dfrac{BK}{BD}=\dfrac{CK}{CD}\Rightarrow\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BD}{CD}\)

Qua B kẻ đường thẳng song song AC cắt AK và AD tại P và Q

Theo Talet: \(\dfrac{BK}{CK}=\dfrac{BP}{AC}\) đồng thời \(\dfrac{BD}{DC}=\dfrac{BQ}{AC}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BP}{AC}=\dfrac{BQ}{AC}\Rightarrow BP=BQ\)

Mặt khác BP song song MF (cùng song song AC)

\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{AF}{AB}\) ; \(\dfrac{NF}{BQ}=\dfrac{AF}{AB}\) (Talet)

\(\Rightarrow\dfrac{MF}{BP}=\dfrac{NF}{BQ}\Rightarrow MF=NF\)

NV
22 tháng 2 2021

Hình vẽ câu 4:

undefined

NV
25 tháng 2 2021

\(AC=BC.cosC=2R.cos30^0=R\sqrt{3}\)

\(HC=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{3R^2}{2R}=\dfrac{3R}{2}\)

\(HF=HC.sin30^0=\dfrac{3R}{4}\)

\(CF=HC.cos30^0=\dfrac{3R\sqrt{3}}{4}\Rightarrow NF=\dfrac{3R\sqrt{3}}{8}\)

\(MF=\dfrac{1}{2}AF=\dfrac{1}{2}\left(AC-CF\right)=\dfrac{R\sqrt{3}}{8}\)

Hai tam giác vuông HFM và NFK đồng dạng (góc \(\widehat{MHF}=\widehat{KNF}\) do cùng phụ \(\widehat{HMN}\))

\(\Rightarrow\dfrac{KF}{MF}=\dfrac{FN}{HF}\Rightarrow KF=\dfrac{MF.NF}{HF}=\dfrac{3R}{16}\)

\(S_{KMN}=\dfrac{1}{2}KF.MN==\dfrac{1}{2}KF.\dfrac{AC}{2}=\dfrac{3\sqrt{3}}{64}R^2\)

NV
25 tháng 2 2021

Hình vẽ:

undefined

a: ta có: ΔOBC cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là phân giác của góc BOC

Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)

=>AC là tiếp tuyến của (O)

b: Ta có: OA//BD

BC\(\perp\)OA

Do đó: BD\(\perp\)BC

=>ΔBDC vuông tại B

Ta có: ΔBDC vuông tại B

=>ΔBDC nội tiếp đường tròn đường kính CD

mà ΔBDC nội tiếp (O)

nên CD là đường kính của (O)

c: Xét (O) có

ΔDEC nội tiếp

DC là đường kính

Do đó: ΔDEC vuông tại E

=>EC\(\perp\)ED tại E

=>CE\(\perp\)AD tại E

Xét ΔCDA vuông tại C có CE là đường cao

nên \(AE\cdot AD=AC^2\left(1\right)\)

Xét ΔCOA vuông tại C có CH là đường cao

nên \(AH\cdot AO=AC^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AD=AH\cdot AO\)

=>\(\dfrac{AE}{AO}=\dfrac{AH}{AD}\)

Xét ΔAEH và ΔAOD có

\(\dfrac{AE}{AO}=\dfrac{AH}{AD}\)

\(\widehat{EAH}\) chung

Do đó: ΔAEH đồng dạng vớiΔAOD

=>\(\widehat{AEH}=\widehat{AOD}\)

mà \(\widehat{AEH}+\widehat{DEH}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DEH}+\widehat{AOD}=180^0\)

=>\(\widehat{DEH}+\widehat{DOH}=180^0\)

=>DEHO là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{ODH}=\widehat{OEH}\)

NV
23 tháng 2 2021

Bạn tham khảo:

Làm hộ mình câu 3 hình với ạ ^^ - Hoc24

24 tháng 2 2021

Vâng ạ