K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2021

Tờ số 1:

 Bạn sai câu 6 tuần 22. Câu 6(tuần 22) đáp án C

Câu 1 tuần 23 thực ra mình thấy câu nào cũng đúng, tùy theo cách mà mình CM. Ví dụ, mình hoàn toàn có thể chứng minh theo đáp án C (c.g.c) như sau:

Tam giác ABC cân tại A nên $AB=AC$.

 $\widehat{B}=\widehat{C}; \widehat{AIB}=\widehat{AIC}=90^0$

$\Rightarrow 180^0-\widehat{B}-\widehat{AIB}=180^0-\widehat{C}-\widehat{AIC}$ hay $\widehat{BAI}=\widehat{CAI}$

Xét tam giác $ABI$ và $ACI$ có:

$AB=AC$

$AI$ chung

$\widehat{BAI}=\widehat{CAI}$ (cmt) nên 2 tam giác này bằng nhau theo c.g.c)

Tuy nhiên cách chứng minh nhanh nhất là p.a A (như bạn khoanh)

Còn lại thì bạn làm đúng rồi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 4 2021

Tờ số 2:

Bạn sai câu 9. $x=\sqrt{125-109}=4$. Nhớ rằng căn bậc 2 (số học) thì không âm. Đáp án B.

Tuần 24:

Câu 7. B

Câu 8. A

Câu 9. C

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 7 2023

Lời giải:
$=11(\frac{13}{161}+\frac{4}{203}-\frac{7}{413}):[5(\frac{13}{69}+\frac{4}{87}-\frac{7}{177})]$

$=11.\frac{3}{7}(\frac{13}{69}+\frac{4}{87}-\frac{7}{177}):[5(\frac{13}{69}+\frac{4}{87}-\frac{7}{177})]$

$=11.\frac{3}{7}:5=\frac{33}{35}$

13 tháng 7 2023

\(\left(x:2,2\right)\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3}{8}\times\left(0,5-1\dfrac{3}{5}\right)\)

\(\Rightarrow\left(x:2,2\right)\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3}{8}\times\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{8}{5}\right)\)

\(\Rightarrow\left(x:2,2\right)\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{-3}{8}\times\dfrac{11}{10}\)

\(\Rightarrow\left(x:2,2\right)\times\dfrac{1}{6}=\dfrac{33}{80}\)

\(\Rightarrow x:2,2=\dfrac{33}{80}:\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow x:2,2=\dfrac{99}{40}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{99}{40}\times2,2\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1089}{200}\)

=>(x:2,2)*1/6=-3/8(1/2-8/5)=33/80

=>x:2,2=99/40

=>x=1089/200

4 tháng 12 2021

;-;

4 tháng 12 2021

cái chữ hơi xấu nhìn ko ra

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2023

Lời giải:

$2x+xy-2y=7$

$x(2+y)-2y=7$

$x(2+y)-2(y+2)=3$

$(x-2)(y+2)=3$

Do $x,y$ là số nguyên nên $x-2, y+2$ cũng là số nguyên. Do đó ta có bảng sau:

x-213-1-3
y+231-3-1
x351-1
y1-1-5-3
Kết luậnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

 

27 tháng 8 2023

\(2x+xy-2y=7\)

\(\Rightarrow x\left(2+y\right)-2y-4+4=7\)

\(\Rightarrow x\left(2+y\right)-2\left(y+2\right)=3\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(y+2\right)=3\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y+2\right)\in\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)\in\left\{\left(1;-5\right);\left(3;1\right);\left(-1;-3\right);\left(5;-1\right)\right\}\left(x;y\inℤ\right)\)

26 tháng 12 2021

Anh bạn à sống đẹp lên

Đấy là bài kiểm tra lên còn cái nịt nhá

23 tháng 12 2021

tự làm đi bạn :)) bài kiểm tra mà

5 tháng 11 2016

để B thuộc Z 

=> căn x - 15 chia hết 3

căn x - 15 thuộc B(3)

=> căn x - 15 = 3K  (K thuộc Z)

căn x = 3K + 15

x = (3K + 15)2

5 tháng 11 2016

 \(\frac{\sqrt{x}-15}{3}\)=\(\frac{\sqrt{x}}{3}\)-\(\frac{15}{3}\)=\(\frac{\sqrt{x}}{3}\)- 5

vì B thuộc Z => \(\frac{\sqrt{x}}{3}\)- 5 thuộc Z 

=> \(\frac{\sqrt{x}}{3}\)thuộc Z

=>\(\sqrt{x}\)chia hết cho 3 

=> \(\sqrt{x}\)= 9