K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 6

Lời giải:

Đặt $A=x^{2011}+x^{2010}+....+x+1$

$Ax=x^{2012}+x^{2011}+...+x^2+x$

$\Rightarrow Ax-A=x^{2012}-1$

$\Rightarrow A=\frac{x^{2012}-1}{x-1}$

$B=x^{502}+x^{501}+...+x+1$

$Bx=x^{503}+x^{502}+....+x^2+x$

$\Rightarrow Bx-B=x^{503}-1$

$\Rightarrow B=\frac{x^{503}-1}{x-1}$

Khi đó: $A:B = \frac{x^{2012}-1}{x-1}: \frac{x^{503}-1}{x-1}=\frac{x^{2012}-1}{x^{503}-1}=\frac{(x^{503})^4-1}{x^{503}-1}$

Đặt $x^{503}=a$ thì:

$A:B=\frac{a^4-1}{a-1}=a^3+a^2+a+1$

$\Rightarrow A\vdots B$

27 tháng 2 2019

a) \(\dfrac{15-x}{2000}+\dfrac{14-x}{2001}=\dfrac{13-x}{2002}+\dfrac{12-x}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{15-x}{2000}+1+\dfrac{14-x}{2001}+1=\dfrac{13-x}{2002}+1+\dfrac{12-x}{2003}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2015-x}{2000}+\dfrac{2015-x}{2001}=\dfrac{2015-x}{2002}+\dfrac{2015-x}{2003}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2015-x}{2000}+\dfrac{2015-x}{2001}-\dfrac{2015-x}{2002}-\dfrac{2015-x}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2015-x\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2015-x=0\)

<=> x=2015

Vậy phương trình có nghiệm là x=2015

27 tháng 2 2019

b) \(\dfrac{x-5}{2010}+\dfrac{x-4}{2011}=\dfrac{x-2010}{5}+\dfrac{x-2011}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-5}{2010}-1+\dfrac{x-4}{2011}-1=\dfrac{x-2010}{5}-1+\dfrac{x-2011}{4}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-2015}{2010}+\dfrac{x-2015}{2011}=\dfrac{x-2015}{5}+\dfrac{x-2015}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-2015}{2010}+\dfrac{x-2015}{2011}-\dfrac{x-2015}{5}-\dfrac{x-2015}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2015\right)\left(\dfrac{1}{2010}+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2015=0\)

=> x=2015

Vậy phương trình có nghiệm x=2015

15 tháng 12 2016

sao giống câu hỏi của mình thế chỉ khác số bạn biết làm ko chỉ mình đikhocroikhocroi

Chọn A

a: \(\Leftrightarrow\left(\left|x\right|\right)^2-5\left|x\right|-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\left|x\right|-6\right)\left(\left|x\right|+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left|x\right|-6=0\)

=>x=6 hoặc x=-6

b: \(\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{5}{\left|x+2\right|}=1\)

Trường hợp 1: x>-2 và x<>2

Pt sẽ là \(\dfrac{x}{x-2}+\dfrac{5}{x+2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=x\left(x+2\right)+5\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+5x-10=x^2-4\)

=>7x=6

hay x=6/7(nhận)

TRường hợp 2: x<-2

Pt sẽ là \(\dfrac{x}{x-2}-\dfrac{5}{x+2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=x\left(x+2\right)-5\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-5x+10=x^2-4\)

=>-3x=-14

hay x=14/3(loại)