K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Để A là số nguyên thì \(2n-3\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;1\right\}\)

7 tháng 12 2021

\(a,A=\dfrac{-3\left(2n-3\right)-8}{2n-3}=-3-\dfrac{8}{2n-3}\in Z\\ \Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(8\right)=\left\{-1;1\right\}\left(2n-3\text{ lẻ}\right)\\ \Leftrightarrow n\in\left\{1;2\right\}\)

\(b,\dfrac{ab}{a+2b}=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow\dfrac{a+2b}{ab}=\dfrac{1}{b}+\dfrac{2}{a}=\dfrac{2}{3}\\ \dfrac{bc}{b+2c}=\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow\dfrac{b+2c}{bc}=\dfrac{1}{c}+\dfrac{2}{b}=\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{ca}{c+2a}=3\Leftrightarrow\dfrac{c+2a}{ca}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{c}=\dfrac{1}{3}\)

Cộng vế theo vế \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{a}+\dfrac{3}{b}+\dfrac{3}{c}=\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow3\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)=\dfrac{7}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{ab+bc+ca}{abc}=\dfrac{7}{12}\\ \Leftrightarrow T=\dfrac{abc}{ab+bc+ca}=\dfrac{12}{7}\)

24 tháng 6 2016

Vì 2 phân số bằng nhau nên : 7x-21=5x+25

                                           7x=5x+21+25=5x+46

                                           2x=46( bớt cả hai vế đi 5x)

                                              x=46/2=23

24 tháng 6 2016

5+3, 7-5

x phần x = 7 phần 2 

a: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

Suy ra: BD=ED

hay D nằm trên đường trung trực của BE(1)

Ta có: AB=AE

nên A nằm trên đường trung trực của BE(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD⊥BE

4 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

+ AE chung.

+ AB = AC (gt).

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).

b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).

=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).

c) Xét tam giác ABC cân tại A có: 

AE là phân giác ^BAC (cmt).

=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AE \(\perp\) BC.

Xét tam giác BIE và tam giác CIE:

+ IE chung.

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).

=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).

 

19 tháng 2 2022

=2001

Bài 2:

\(M=\dfrac{-x+42}{x-15}=\dfrac{-x+15+27}{x-15}=-1+\dfrac{27}{x-15}\)

Để M nhỏ nhất thì \(\dfrac{27}{x-15}\) nhỏ nhất

=>x-15=-1

=>x=14

Vậy: \(M_{min}=-1-27=-28\) khi x=14

Bài 1:

a: ĐKXĐ: x<>2

Để A là số nguyên thì \(x+3⋮x-2\)

=>\(x-2+5⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(5\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;7;-3\right\}\)

b: ĐKXĐ: x<>-3

Để B là số nguyên thì \(-2x+1⋮x+3\)

=>\(-2x-6+7⋮x+3\)

=>\(x+3\inƯ\left(7\right)\)

=>\(x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

28 tháng 11 2021

Gọi a, b,c lần lượt là số học sinh giỏi, khá, trung bình của lớp đó

Theo đề ta có : a/9;b/5;c/2 và a+b+c=32

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta có :

a/9=b/5=c/2=a+b+c/9+5+2=32/16=2

Do đó a/9=2-->a=9.2=18

b/5 =2-->b=5.2=10

c/2=2--> c=2.2=4

Vậy số học sinh giỏi của lớp đó là 18 hs, số hs khá là 10 hs, số hs yếu là 4hs.

28 tháng 11 2021

cảm ơn bạn nhangaingungkhocroi

17 tháng 10 2021

vậy lm hộ tui 1 bài nè , tui lười lm qué!

17 tháng 10 2021

BÀI 1: Cho tam giác ABC có M là phân giác ngoài tại C. CMR : MA + MB > CA + CB