K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

1/

Số đo góc trong của đa giác n cạnh là \(\frac{180\left(n-2\right)}{n}\)

Số đo góc trong của đa giác m cạnh là \(\frac{180\left(m-2\right)}{m}\)

=>\(\frac{180\left(n-2\right)}{n}:\frac{180\left(m-2\right)}{m}=\frac{5}{7}\)

=>\(\frac{m\left(n-2\right)}{n\left(m-2\right)}=\frac{5}{7}\)

=>7m(n-2)=5n(m-2)

<=>7mn-14m=5mn-10n

<=>14m-2mn-10n=0

<=>7m-mn+35-5n=35

<=>m(7-n)+5(7-n)=35

<=>(7-n)(m+5)=35

Vì m,n≥3(\(m,n\in Z\))=>7-n≤4;m+5≥8

=>7-n=1;m+5=35

=>n=6;m=30

2/Chữ số thứ 2016 là 8

26 tháng 2 2017

2) Chữ số 2016 là 8

25 tháng 2 2017

hỏi ngu như chó haha

26 tháng 2 2017

Đồ óc chó. Cút ngay.

15 tháng 3 2018

Đề bài thâm vãi :")

Cách tính góc trong 1 tam giác đều là: n - cạnh

Theo đề bài ta có: \(\frac{\left(n-2\right).180^0}{n}:\frac{\left(m-2\right).180^0}{m}=5:7\) \(\left(ĐK:n\ge3;m\ge3;n\in Z;m\in Z\right)\)

\(\Rightarrow7\left(n-2\right)m=5\left(m-2\right)n\)

\(\Rightarrow nm-7m+5n=0\)

\(\Rightarrow m\left(n-7\right)+5\left(n-7\right)=35\)

\(\Rightarrow\left(m+5\right)\left(n-7\right)=35\)

Ta có:  \(m\ge3\)suy ra \(m+5\ge8\)

Nên số 35 được phân tích thành 1.35 hoặc 7 - n = 1 và m + 5 = 35

Vậy n = 6 và m = 30 

Câu 1: Giá trị của biểu thức \(\frac{x-y}{x+y}\)   Biết x2 - 2y2 = xy và xy \(\ne\)0Câu 2: Biết đa thức x3 + ax + b chia cho x + 1 dư 7, chia cho x - 3 dư 5. Khi đó giá trị của a là ........Câu 3: Một đa giác đều có tổng tất cà các góc ngoài và một góc trong bằng 5000. Số cạnh của đa giác đều đó là........Câu 4: Số A = ( 255 )2 . (522  )5 có số chữ số là......Câu 5: Cho x + \(\frac{1}{x}\)= 5. Giá trị của biểu...
Đọc tiếp

Câu 1: Giá trị của biểu thức \(\frac{x-y}{x+y}\)   Biết x2 - 2y2 = xy và xy \(\ne\)0

Câu 2: Biết đa thức x3 + ax + b chia cho x + 1 dư 7, chia cho x - 3 dư 5. Khi đó giá trị của a là ........

Câu 3: Một đa giác đều có tổng tất cà các góc ngoài và một góc trong bằng 5000. Số cạnh của đa giác đều đó là........

Câu 4: Số A = ( 255 )2 . (522  )5 có số chữ số là......

Câu 5: Cho x + \(\frac{1}{x}\)= 5. Giá trị của biểu thức x2 + \(\frac{1}{x^2}\)là.......

Câu 6: Cho x, y là các số khác 0 thỏa mãn x2 - 2xy + 2y2 - 2x + 6y + 5 = 0

Giá trị của biểu thức P = \(\frac{3x^2y-1}{4xy}\) là........

Câu 7: Một hình thang cân có góc ở đáy bằng 450, cạnh bên bằng 2cm, đáy lớn bằng 3cm. Độ dài đường trung bình của hình thang là..........

Câu 8: Biến đổi biểu thức \(\frac{1+\frac{4}{x-2}}{\frac{x^2-4}{2}}\) với x \(\ne\) 2 ta được phân thức .................

1
3 tháng 1 2017

trôi hết đề : Câu 7

\(\left(3-\sqrt{2}\right)\)

câu 8:

\(P=\frac{1+\frac{4}{x-2}}{\frac{x^2-4}{2}}\) để tồn tại P \(\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne-2\end{cases}}\)(*)

Với đk (*)=>\(P=\frac{\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)}.\frac{2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{2}{\left(x-2\right)^2}\)

a) Tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh = \((7-2).180^0\) = \(900^0\)

b)Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là : \(\frac{(5-2).180^0}{5}\)= \(108^0\)

Số đo mỗi góc của lục giác đều là \(\frac{(6-2).180^0}{6}\)= \(120^0\)