K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

TT: \(U_{đm_1}=12V\) ; \(P_{đm_1}=12W\)

\(U_{đm_2}=6V\) ; \(P_{đm_2}=9W\) ; U = 18V

GIAI

a, dien tro bóng 1: \(R_1=\dfrac{U^2_{đm_1}}{P_{đm_1}}=\dfrac{12^2}{12}=12\left(\Omega\right)\)

dien tro bóng 2:

\(R_2=\dfrac{U^2_{đm_2}}{P_{đm_2}}=\dfrac{6^2}{9}=4\left(\Omega\right)\)

b,cach1: vì 2 bóng mắc nối tiep nên:\(I=I_1=I_2\)

Ta co: \(U_1=I_1.R_1\) và \(U_2=I_2.R_2\)

mà R1 > R2 ( 12>4)

=> U1 > U2 => dèn 1 sáng hơn dèn 2

cách 2: tính \(R_{tđ}=R_1+R_2=12+4=16\left(\Omega\right)\)

=> \(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{16}=1,125\left(A\right)\)

Thay I=1,125A vào tìm đc U1 ; U2

so sánh vs Uđm

c, vì 2 đèn sáng bình thường nên U va P làm việc = U va P định mức

Ta co: bóng 1 song song biến trở và cùng nối tiep bóng 2

=> \(U_{1+b}=U-U_2=18-6=12\left(V\right)\)

Vì bóng 1 song song biến trở nên

U1+b= U1 = Ub = 12(V)

cường độ dong điện qua bóng 2 la:

\(I_{2'}=\dfrac{P_{đm2}}{U_{\: đm2}}=\dfrac{9}{6}=1,5\left(A\right)\)

Ta co: I2' = I1+b = 1,5A

cường độ dong điện qua bóng 1 la:

\(I_{1'}=\dfrac{P_{đm1}}{U_{đm1}}=\dfrac{12}{12}=1\left(A\right)\)

Ta co: I1+b = I1 + Ib

=> Ib = I1+b - I1 = 1,5 - 1 =0,5(A)

dien tro cua bien tro la:

\(R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{12}{0,5}=24\left(\Omega\right)\)

1 2 b U

26 tháng 5 2016

R = 1

 

24 tháng 11 2016

Có 2 loại công nghệ nhà máy điện hạt nhân là: Lò phản ứng nước sôi, lò phản ứng nước áp lực. Loại sử dụng lò phản ứng nước áp lực sử dụng rộng rãi nhất.

Nhà máy điện hạt nhân không phải là cơ sở sản xuất điện chịu ít tác động đến môi trường và khí hậu. Vì nó tạo ra bức xạ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đởi sống con người và môi trường, ngoài ra còn tạo ra chất thải hạt nhân.

19 tháng 11 2016

- Có hai loại chính: lò phản ứng nước sôi và lò phản ứng nước áp lực. Bên cạnh đó còn có các lò phản ứng thay thế như lò công suất bé theo modun, lò phản ứng thorium.

3 tháng 3 2018

+ Pha 1 ít mực xanh loãng rồi đổ vào 2 cốc thủy tinh như nhau, đáy trong suốt; một cốc đổ rất vơi, một cốc đổ khá đầy. Đặt hai cốc nước lên 1 tờ giấy trắng

+ Nếu nhìn theo phương ngang của thành cốc thì thấy nước trong hai cốc xanh như nhau. Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ta sẽ thấy nước ở trong chiếc cốc đầy sẽ xanh hơn nước ở trong chiếc cốc vơi.

+ Ta giải thích hiện tượng này như sau. Mỗi lớp nước màu coi như một tấm lọc màu, ánh sáng truyền qua lớp nước màu càng dày thì coi như truyền qua một tấm lọc màu dày, nên màu của nó càng thẫm.

+ Nếu nhìn theo phương ngang thì lớp nước màu mà ánh sáng truyền qua trong hai cốc là như nhau và ta thấy trong hai cốc xanh như nhau.

+ Nếu nhìn theo phương thẳng đứng thì ánh sáng truyền từ trên xuống, gặp tờ giấy trắng, bị tán xạ trở lại qua lớp nước rồi vào mắt coi như truyền qua một lớp nước màu có bề dày bằng hai lần bề dày lớp nước trong cốc. Do đó, ở cốc đầy nước thì ánh sáng phải truyền qua một lớp nước dày, nên nó có màu thẫm, ở cốc vơi thì ánh sáng truyền qua lớp nước mỏng hơn nhiều, nên màu của nó nhạt.

+ Mỗi lớp nước biển vừa có khả năng tán xạ rất yếu ánh sáng xanh vừa đóng vai trò của một tấm lọc màu xanh rất nhạt. Lớp nước biển đựng trong một cái cốc không đủ để làm cho chùm sáng truyền qua nó có màu xanh. Tuy nhiên, khi truyền qua một lớp nước biển dày hàng ngàn kilômét rồi trở lại thì ánh sáng có màu xanh thẫm. Hiện tưọng này tương tự như hiện tượng ánh sáng truyền qua lớp nước màu mỏng hay dày đựng trong hai cốc ở trên.

 

31 tháng 12 2023

Câu 9.

\(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I=2A\)

\(R_{tđ}=R_1+R_2=50+60=110\Omega\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=2\cdot50=100V\)

\(U_2=I_2\cdot R_2=2\cdot60=120V\)

\(U=U_1+U_2=100+120=220V\)

Câu 10.

a)Khi các đèn sáng bình thường.

\(R_1=\dfrac{U_1^2}{P_1}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega;I_{đm1}=\dfrac{P_1}{U_1}=\dfrac{75}{220}=\dfrac{15}{44}A\)

\(R_2=\dfrac{U_2^2}{P_2}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega;I_{đm2}=\dfrac{P_2}{U_2}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)

Hai bóng đèn mắc song song nên dòng điện qua các bóng đèn là:

\(I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{220}{\dfrac{1936}{3}}=\dfrac{15}{44}A\)

\(I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{220}{484}=\dfrac{5}{11}A\)

b)Điện năng hai bóng đèn tiêu thụ trong một ngày là:

\(A_1=U_1I_1t+U_2I_2t=220\cdot\dfrac{15}{44}\cdot4\cdot3600+220\cdot\dfrac{5}{11}\cdot4\cdot3600=2520000J\)

\(\Rightarrow A_1=0,7kWh\)

Điện năng hai đèn tiêu thụ trong 30 ngày là:

\(A=30\cdot0,7=21kWh\)

Số đếm tương ứng của công tơ điện là 21 số điện.

16 tháng 9 2020
https://i.imgur.com/fSI78Eh.jpg
15 tháng 9 2020

Bạn ơi có hình ko ạ?