K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Lời giải:

a. Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là $a, a+1, a+2$. Tổng của 3 số là:

$a+(a+1)+(a+2)=3a+3=3(a+1)\vdots 3$

Ta có đpcm.

b.

Gọi 2 số chẵn liên tiếp là $2k+2$ và $2k+4$ với $k$ là số tự nhiên.

Tổng 2 số chẵn liên tiếp là:

$2k+2+2k+4=4k+6=4(k+1)+2$ chia 4 dư 2 (tức là không chia hết cho 4)

Do đó ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2023

c.

Trong 2 số tự nhiên liên tiếp luôn tồn tại 1 số chẵn và 1 số lẻ. Do đó tích của chúng sẽ luôn là số chẵn (chia hết cho 2), vì chẵn x lẻ = chẵn.

d. Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là $a, a+1, a+2$

Nếu $a$ chia hết cho 3 thì $a(a+1)(a+2)\vdots 3$ 

Nếu $a$ chia 3 dư 1 thì $a+2\vdots 3\Rightarrow a(a+1)(a+2)\vdots 3$
Nếu $a$ chia 3 dư 2 thì $a+1\vdots 3\Rightarrow a(a+1)(a+2)\vdots 3$
Vậy $a(a+1)(a+2)$ luôn chia hết cho 3 trong mọi trường hợp

Do đó ta có đpcm.

27 tháng 1 2022

A B C M

b) Diện tích hình tròn là: \(4^2.3,14=50,24\left(cm^2\right).\)

Chu vi hình tròn là: \(4.2.3,14=25,12\left(cm\right).\)

a) Ta có hình vẽ sau:

B A M C

b) Diện tích hình tròn là:

4 . 4 . 3,14 = 50,24 (cm2)

Chu vi hình tròn là:

4 . 2 . 3,14 = 25,12 (cm)

12 tháng 11 2023

1) \(5\cdot2^2-18:3=5\cdot4-6=20-6=14\)

2) \(29\cdot75+25\cdot29-250=29\cdot\left(75+25\right)-250=29\cdot100-250=2900-250=2650\) 

3) \(561+216+139+154=\left(561+139\right)+\left(216+154\right)=700+370=1070\)

4) \(91:\left\{350:\left[450-\left(4\cdot5^3-2^2\cdot25\right)\right]\right\}=91:\left\{350:\left[450-\left(4\cdot125-4\cdot25\right)\right]\right\}\)

\(=91:\left[350:\left(450-400\right)\right]=91:\left(350:50\right)=91:7=13\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2023

1/

$C=5+(5^2+5^3)+(5^4+5^5)+.....+(5^{2022}+5^{2023})$

$=5+5^2(1+5)+5^4(1+5)+....+5^{2022}(1+5)$

$=5+(1+5)(5^2+5^4+....+5^{2022})$
$=5+6(5^2+5^4+....+5^{2022})$

$\Rightarrow C$ chia $6$ dư $5$

$\Rightarrow C\not\vdots 6$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 11 2023

2/

$D=(1+2+2^2)+(2^3+2^4+2^5)+....+(2^{2019}+2^{2020}+2^{2021})$

$=(1+2+2^2)+2^3(1+2+2^2)+....+2^{2019}(1+2+2^2)$

$=(1+2+2^2)(1+2^3+...+2^{2019})$

$=7(1+2^3+...+2^{2019})\vdots 7$ 

Ta có đpcm.

24 tháng 10 2021

a: Ư(8)={1;2;4;8}

Ư(12)={1;2;3;4;6;12}

UC(8;12)={1;2;4}

b: B(16)={0;16;32;...}

B(24)={0;24;48;...}

BC(16,24)={0;48;96;...}

24 tháng 10 2021

chx lm hết ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Bài 1:

a. $-27+(-154)-(-27)+54$

$=(-27)-(-27)+(-154)+54=0-154+54=0-(154-54)=0-100=-100$

b.

$-35.127+(-35).(-27)+700$

$=(-35)(127-27)+700=-35.100+700=-3500+700=-2800$

c.

$-3^4-2[(-2023)^0+(-5)^2]=-81-2(1+25)=-81-2.26=-81-52$

$=-(81+52)=-133$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2023

Bài 2: 

a. $-34-2(7-x)=-10$

$2(7-x)=-34-(-10)=-24$

$7-x=-24:2=-12$

$x=7-(-12)=19$
b.

$x=ƯC(36,54,90)$

$\Rightarrow ƯCLN(36,54,90)\vdots x$

$\Rightarrow 18\vdots x$

$\Rightarrow x\in \left\{\pm 1; \pm 2; \pm 3; \pm 6; \pm 9; \pm 18\right\}$

Mà $x>5$ nên $x\in \left\{6; 9; 18\right\}$

Bài 6: 

\(\Leftrightarrow6n+4⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)

11 tháng 1 2022

bn lm chi tiết hơn giúp mk đc hông bn?

9 tháng 11 2021

A

1:

a: BC=8-3=5cm

b: MN=MC+CN=1/2(CA+CB)

=1/2*AB=4cm

2: 

a: Có 2 tia là OA và OB

b: AB=OB+OA=11cm

c: AC=BC=11/2=5,5cm

26 tháng 3 2022

 (-4). 23. 25 

=[(-4) . 25] .23

= -100 . 23 =-2300

26 tháng 3 2022