K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 12 2021

Bài 7.

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45000}{1,25}=36000Pa\)

Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow\dfrac{45000}{500}=\dfrac{S}{100}\Rightarrow S=9000cm^2\)

 

7 tháng 12 2021

câu a, b, c mà bạn

16 tháng 4 2017

Khi nào bn thi vậy

17 tháng 4 2017

mình thi r nè

12 tháng 3 2023

trọng lượng của 200m3 nước:
\(P=d.V=10000.200=2000000N\)
công của máy bơm:
\(A=P.h=2000000.0,5=1000000J\)
đổi t= 1h = 3600s
công suất của máy bơm:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1000000}{3600}\approx277,7W\)

12 tháng 3 2019

Bài 1 (5,0 điểm)

Cho 2 bình hình trụ A và B thông với nhau bằng một ống nhỏ có thể tích không đáng kể và có khóa K. Tiết diện của bình A là S1, của bình B là S2 = 0,25S1 (khóa K đóng). Đổ vào bình A hai loại chất lỏng có trọng lượng riêng và mực các chất lỏng trong bình lần lượt d1 = 10 000N/m3; d2 = 9000N/m3 và h1 = 18cm; h2 = 4cm. Đổ vào bình B chất lỏng có chiều cao h3 = 6cm, trọng lượng riêng d3 = 8000N/m3 (các chất lỏng không hòa lẫn vào nhau). Mở khóa K để hai bình thông với nhau. Hãy tính:

a. Độ chênh lệch chiều cao của mặt thoáng chất lỏng ở 2 bình.

b. Thể tích chất lỏng có trọng lượng riêng d1 ở trong bình B. Biết bán kính đáy của bình A là 2cm.

Bài 2 (4,0 điểm)

Một ca nô chuyển động từ bến A đến bến B (ở cùng một bên bờ sông) với vận tốc so với dòng nước là v1 = 30km/h. Cùng lúc đó, một xuồng máy bắt đầu chạy từ bến B theo chiều tới bến A. Trong thời gian xuồng máy chạy từ B đến A thì ca nô chạy liên tục không nghỉ từ bến A đến bến B cả đi và về được 4 lần và về đến A cùng lúc với xuồng máy. Giả thiết chế độ hoạt động của ca nô và xuồng máy là không đổi; bỏ qua thời gian ca nô đổi hướng khi đến A và B; chuyển động của ca nô và xuồng máy là những chuyển động thẳng đều; dòng nước chảy có hướng từ A đến B, vận tốc của dòng nước so với bờ sông là v0 = 2km/h.

a. Tính vận tốc của xuồng máy so với dòng nước.

b. Tính độ dài quãng đường từ bến A đến bến B, biết thời gian xuồng máy chạy từ B về A là 2h.

c. Nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian ca nô chuyển động trên quãng đường (như câu a) có thay đổi không? Vì sao?

Bài 3 (5,5 điểm)

Thả một khối gỗ đặc hình lập phương cạnh a = 30cm, có trọng lượng riêng d = 9000N/m3 vào trong bình đựng chất lỏng có trọng lượng riêng là d1 = 12 000N/m3.

a. Tìm chiều cao của phần khối gỗ chìm trong chất lỏng.

b. Đổ nhẹ vào bình một chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 8000N/m3 sao cho chúng không hòa lẫn vào nhau. Tìm chiều cao của khối gỗ ngập trong chất lỏng có trọng lượng riêng d1? Biết khối gỗ nằm hoàn toàn trong hai chất lỏng.

c. Tính công để nhấn chìm khối gỗ hoàn toàn trong chất lỏng d1? Bỏ qua sự thay đổi mực nước.

Bài 4 (5,5 điểm)

Một người đi xe máy xuất phát từ địa điểm A đến địa điểm B, trên nửa đoạn đường đầu đi với vận tốc không đổi v1, nửa đoạn đường sau đi với vận tốc không đổi v2. Một xe ô tô con xuất phát từ B đi về A, trong nửa thời gian đầu đi với vận tốc không đổi v1, nửa thời gian sau đi với vận tốc không đổi v2. Biết v1 = 20km/h và v2 = 60km/h. Nếu xe ô tô con xuất phát muộn hơn 30 phút so với người đi xe máy, thì xe ô tô con đến A và người đi xe máy đến B cùng một lúc.

a. Tính vận tốc trung bình của mỗi xe trên đoạn đường AB.

b. Nếu hai xe xuất phát cùng một lúc thì chúng sẽ gặp nhau tại vị trí cách A một khoảng bằng bao nhiêu?

12 tháng 3 2019

Cảm ơn bn nha ! Nhưng đề này của huyện nào z bn?

2 tháng 12 2021

THAM KHẢO

- Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.

- Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật trong khí quyển theo mọi phương.

Ví dụ: Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, khi chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị bóp méo lại.

Khi em bé hút một hộp sữa giấy thì khi hút hết sữa trong hộp thì hộp bị bẹp theo nhiều phía.

2 tháng 12 2021

Do không khí có trọng lượng nên Trái Đất và mọi vật trên Trái Đất đều chịu áp suất của lớp không khí bao quanh Trái Đất. Áp suất này được gọi là áp suất khí quyển.

- Áp suất khí quyển tác dụng lên các vật trong khí quyển theo mọi phương.

Ví dụ: Khi bác sĩ truyền nước cho bệnh nhân, khi chai nước gần hết thì ta thấy chai nước bị bóp méo lại.

Khi em bé hút một hộp sữa giấy thì khi hút hết sữa trong hộp thì hộp bị bẹp theo nhiều phía.


 

21 tháng 6 2021

Caau3: 

\(Qthu\)(nước)\(=m.Cn.\left(44-40\right)\left(J\right)\)

\(Qtoa\left(bi1\right)=m1.C\left(bi\right).\left(120-44\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu\)(nước)\(=Qtoa\left(bi1\right)=>m.Cn.4=m1.C\left(bi\right).76\left(1\right)\)

khi gắp viên bi 1 ra cho viên 2 vào

\(Qthu\left(nuoc\right)=m.Cn.\left(tcb2-44\right)\left(J\right)\)

\(Qtoa\left(bi2\right)=m1.C\left(bi\right).\left(120-tcb2\right)\)

\(=>m.Cn\left(tcb2-44\right)=m1.C\left(bi\right)\left(120-tcb2\right)\left(2\right)\)

lấy (2) chia (1)

\(=>\dfrac{m.Cn.\left(tcb2-44\right)}{m.Cn.4}=\dfrac{m1.C\left(bi\right)\left(120-tcb2\right)}{m1.C\left(bi\right).76}\)

\(=>Tcb2=47,8^0C\)

ý b rất dài theo cách của mình nên mik trình bày thành 2 phần nhé

21 tháng 6 2021

ý b,bạn làm như ý a. để ra được Q tỏa ,Qthu nhé

gắp viên bi 2 ra thả viên bi 3 vào:

\(=>m.Cn.\left(tcb3-47,8\right)=m1.C\left(bi\right)\left(120-tcb3\right)\left(3\right)\)

lấy (3) chia(2)\(=>\dfrac{tcb3-47,8}{47,8-44}=\dfrac{120-tcb3}{120-47,8}=>tcb3=51,41^0C\)

rồi tiếp tục gắp bi 3 ra chi bi 4 vào 

\(=>mCn\left(tcb4-51,41\right)=m1.C\left(bi\right).\left(120-tcb4\right)\left(4\right)\)

lấy(4) chia(3)

\(=>\dfrac{tcb4-51,41}{51,41-47,8}=\dfrac{120-tcb4}{120-51,41}=>tcb4=54,8^oC\)

cứ tiếp tục làm như vậy đối với các viên bi 5,6,7....cho đến viên bi thứ 28 thì nhiệt độ cân bằng sẽ là \(100^oC\) bạn nhé

2 tháng 12 2021

Tham khảo
Trong tai có một
 bộ phận là vòi eustache ( kết nối với tai giữa)  nhiệm vụ điều hòa và cân bằng áp suất. Nhưng khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, vòi eustache thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay.

2 tháng 12 2021

 khi máy bay cất và hạ cánh, áp suất không khí thay đổi quá nhanh, cơ thể con người chưa thể cân bằng áp suất vs máy bey nên thường không phản ứng kịp, gây nên các triệu chứng ù tai khi đi máy bay. Để phòng tránh hiện tượng này có thể  làm một số mẹo như nuốt nước bọt, nút tai,....

10 tháng 12 2021

thhi thi đi mà tự làm

10 tháng 12 2021

Thi tự làm đi chứ bạn

13 tháng 1 2021

Làm từ từ là ra ngay ấy mà :)

a/ \(v_{xd}=v_t+v_n=15+3=18\left(km/h\right)\)

\(v_{nd}=v_t-v_n=15-3=12\left(km/h\right)\)

b/ Chết máy, vậy trong lúc sửa chắc chắn thuyền sẽ bị trôi theo dòng nước

\(t_{AB}=\dfrac{S_{AB}}{v_{xd}}=\dfrac{36}{12}=3\left(h\right)\)

Lúc từ B về A: 

Đây nhé, diễn giải thế này cho dễ hiểu: Đầu tiên đi hết S1 (xuất phát từ B), sau đó do xuồng hỏng nên dừng lại sửa 24p, 24p đó xuồng trôi theo dòng nước một đoạn là \(\Delta S=\dfrac{24}{60}.v_n\) , sau đó nó lại tiếp tục đi nốt delta S và S2 với vận tốc ngược dòng

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_{nd}}\left(h\right);t_2=\dfrac{S_2}{v_{nd}};\Delta t=\dfrac{\Delta S}{v_{nd}}=\dfrac{\dfrac{24}{60}.v_n}{v_{nd}}\)

\(\Rightarrow\sum t=t_{AB}+t_1+t_2+\Delta t+\dfrac{24}{60}=t_{AB}+\dfrac{S_1+S_2}{v_{nd}}+\dfrac{\dfrac{24}{60}.v_n}{v_{nd}}\)

\(=3+\dfrac{S_{AB}}{12}+\dfrac{\dfrac{24}{60}.3}{12}=...\left(h\right)\)

13 tháng 1 2021

Tiếp tục câu c nào

Thời gian từ A đến B như câu b, là 3h

Bắt đầu trở về: 

Nửa đường là đi được 36/2 =18 (km), sau đó lại đi thêm 12p

\(S=18+\dfrac{12}{60}.v_{nd}=18+\dfrac{12}{60}.12=...\left(km\right)\)

Phao đi được: \(S'=\dfrac{12}{60}.v_n=\dfrac{12}{60}.3=\dfrac{12}{20}\left(km\right)\)

Giờ thuyền mới phát hiện ra, ngay lập tức uay trở lại nhặt phao, uy về bài toán 2 vật cùng chiều gặp nhau

\(v_{xd}.t-v_n.t=S'+\dfrac{12}{60}.12=\dfrac{12}{20}+\dfrac{12}{60}.12\Rightarrow t=\dfrac{\dfrac{12}{20}+\dfrac{12}{60}.12}{18-3}=\dfrac{\dfrac{12}{20}+\dfrac{12}{60}.12}{15}=...\left(h\right)\)

Lúc này thuyền và phao cách A một đoạn: \(\Delta S=18-\dfrac{12}{60}.12+v_{xd}.t=18-\dfrac{12}{60}.12+18t=...\left(km\right)\) (t vừa tính nhé)

Vậy tổng thời gian tính từ lúc đi từ B đến khi cách A 1 đoạn là delta S là: 

\(t'=t_{nua-uang-duong}+\dfrac{12}{60}+t=...\left(h\right)=\dfrac{18}{v_{nd}}+\dfrac{12}{60}+t=...\left(h\right)\)

=> Thời gian để đi delta S là:\(t''=\dfrac{S_{AB}}{12}+\dfrac{\dfrac{24}{60}.3}{12}-t'=...\)

\(t''=\dfrac{\Delta S}{v_n+v_{moi}}\Leftrightarrow\dfrac{S_{AB}}{12}+\dfrac{\dfrac{24}{60}.3}{12}-t'=\dfrac{12-\dfrac{12}{60}.12+18t}{3+v_{moi}}\Rightarrow v_{moi}=...\left(km/h\right)\)

Làm xong mệt bở hơi tai do cố trình bày dễ hiểu :D

Check lại đi nhé, xem chỗ nào ko hiểu thì hỏi