K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2018

Khi mắc R1 nt R2 ntR3

=> Rtd=R1+R2+R3=\(\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{110}{2}=55\left(\Omega\right)\)(1)

Khi mắc R1ntR2

=>R'td=R1+R2=\(\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{110}{5,3}=\dfrac{1100}{53}\approx20,75\left(\Omega\right)\)(2)

Khi mắc R1ntR3

=>R''td=\(\dfrac{U}{I_3}=\dfrac{110}{2,2}=50\left(\Omega\right)\)(3)

Thay (2) vào (1)

Ta có:R1+R2+R3=55(Ω)

=>20,75+R3=55

=> R3=55-20,75=32,25(Ω)

Thay R3 vào (3) Ta được R1=50-32,25=17,75(Ω)

=> R2=27,25-17,75=9,5(Ω)

23 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)

\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)

\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)

\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)

28 tháng 7 2018

Tom tắt :

U =50V

I = 2A

R1 = R2 = 2R3

____________

R1 =?

R2 =?

R3 =?

Giải :

ĐIỆN trở tường đương của đoạn mạch là:

Rtđ = U/I = 25 (ôm)

Vì R1,R2,R3 mắc nối tiếp nhau nên ta có :

Rtđ = R1 + R2 + R3 (ôm)

HAY R1 + R1 + 2R1 = 25

<=> R1 = 6,25 (ôm)

=> R2 = R1 = 6,25 ôm

=> R3 = Rtđ - R1 - R2 = 12,5 (ÔM)

VẬY điện trở R1, R2, R3 lần lượt là 6,25 ôm; 6,25 ôm và 12,5ôm

28 tháng 7 2018

Vì R1 nt R2 nt R3 nên I1 = I2 = I3 = Im = 2 (A)

Điện trở tương đương của đoạn mạch là :

R = R1 + R2 + R3 = 2.R3 + 2.R3 + R3 = 5.R3 (1)

Mặt khác : R = \(\dfrac{U_m}{I_m}\) = \(\dfrac{50}{2}\) = 25 (Ω) (2)

Từ (1) và (2) => 5.R3 = 25

=> R3 = 5 (Ω)

=> R1 = R2 = 2.R3 = 2.5 = 10 (Ω)

Vậy R1 = 10 (Ω) ; R2 = 10 (Ω) ; R3 = 5 (Ω)

29 tháng 7 2018

a) Ta có R1ntR2=>I=\(\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{U}{90}=I1=I2\)

Mặt khác ta có U2=I2.R2=45V=>45=60.\(\dfrac{U}{90}=>U=67,5V\)

Thay U vào tính I=0,75A

b) Ta có I'=\(\dfrac{I}{3}=0,25A\) Vì I giảm nên Rtđ tăng => Mắc nối tiếp R1ntR2ntR3=>Rtđ=R1+R2+R3=\(\dfrac{U}{I'}=270\Omega=>R3=180\Omega\)

Vậy..............

11 tháng 9 2021

a,\(\Rightarrow I1=\dfrac{U}{R1}=\dfrac{3,2}{20}=0,16A\)

b,\(\Rightarrow R2=\dfrac{U}{I2}=\dfrac{3,2}{0,8I1}=\dfrac{3,2}{0,8.0,16}=25\Omega\)

24 tháng 7 2018

Tóm tắt :

\(R_1=3\Omega\)

\(R_2=5\Omega\)

\(R_3=4\Omega\)

\(R_1ntR_2ntR_3\)

\(I_{AB}=500mA=0,5A\)

a) Rtđ =?

b) UAB =?

c) I1 =? ; I2= ?; I3 =?

GIẢI :

a) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) (đề cho) nên :

Điện trở tương đương toàn mạch là :

\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=3+5+4=12\Omega\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là :

\(U_{AB}=I_{AB}.R_{tđ}=0,5.12=6\left(V\right)\)

c) Vì \(R_1ntR_2ntR_3\) nên :

I1 = I2 = I3 = IAB = 0,5A

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 là :

\(U_1=R_1.I_1=3.0,5=1,5\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R2 là :

\(U_2=R_2.I_2=5.0,5=2,5\left(V\right)\)

Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R3 là :

\(U_3=R_3.I_3=4.0,5=2\left(V\right)\)

24 tháng 7 2018

â) Điện trở tương đương của mạch điện :

Rtd =R1 +R2 + R3 (vi R1 nt R2 nt R3 )

=3+5+4=12 (\(\Omega\))

b) Ta co : I =\(\dfrac{U}{R_{td}}\)

=> U = I . Rtd = 0,5 . 12 = 6 (V)

c ) Vi R1 nt R2 nt R3 , ta co :

I = I1 =I2 = I3 = 0,5 A

Hieu dien the giữa 2 đầu mỗi điện trở lần lượt là :

I1 =\(\dfrac{U_1}{R_1}\) => U1 = I1 . R1 = 0,5 .3 =1,5 ( V)

I2 =\(\dfrac{U_2}{R_2}\) => U2 = I2 .R2 = 0,5 . 4=2 (V)

I3 =\(\dfrac{U_3}{R_3}\) => U3 = I3 . R3 = 0,5 . 5 = 2,5 (V)

13 tháng 11 2019

Vì 3 điện trở mắc nối tiếp nên

\(I=I_1=I_2=I_3=2A\)

Điện trở tương đương là

\(R=\frac{U}{I}=24\Omega\)

Mặt khác \(R=R_1+R_2+R_3\)

\(R_3=24-8-6=10\Omega\)