K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2021

Giống vật nuôi là
Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suât và chất lượng sản phẩm như nhau, có tính di truyền ổn định. Theo địa lí: nhiều địa phương có giống vật nuôi tốt nên vật nuôi đó được gắn liền với tên địa phương
Các đặc điểm giúp dễ dàng nhận dạng những vật nuôi cùng 1 giống là có các đặc điểm của giống đó chứ sao :\
Những cách phân loại giống vật nuôi là 
có 4 cách:theo địa lí; theo hình thái, ngoại hình; theo mức độ hoàn thiện hạt giống ; theo hướng dẫn sản xuất
Ví dụ: 

- Theo địa lí: lợn móng cái


- Theo hình thái ngoại hình:bò lang trắng đen , bò u

- Theo mức độ hoàn thiện của giống: giống vật nuôi địa phương của nc ta thường thuộc giống nguyên thủy

- Theo hướng sản xuất: như lơn hướng mỡ hướng nạc , gà hướng trứng.....

27 tháng 11 2016

2.

2. Đặc điểm

- Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở nguồn thức ăn. Đây là đặc điểm quan trọng nhất. Ngoài các đồng cỏ tự nhiên thì phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi đều do ngành trồng trọt cung cấp.

- Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Các đồng cỏ tự nhiên được cải tạo, các đồng cỏ trồng với các giống mới cho năng suất và chất lượng cao ngày càng phổ biến. Thức ăn cho gia súc, gia cầm được chế biến bằng phương pháp công nghiệp.
- Trong nền nông nghiệp hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức (từ chăn nuôi chăn thả, sang chăn nuôi nửa chuồng trại, rồi chuồng trại đến chăn nuôi công nghiệp) và theo hướng chuyên môn hóa (thịt, sữa, len, trứng...).

 

18 tháng 7 2020

Đặc điểm

- Sự phát triển và phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào cơ sở nguồn thức ăn. Đây là đặc điểm quan trọng nhất. Ngoài các đồng cỏ tự nhiên thì phần lớn thức ăn của ngành chăn nuôi đều do ngành trồng trọt cung cấp.

- Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi đã có những tiến bộ vượt bậc nhờ những thành tựu khoa học - kĩ thuật. Các đồng cỏ tự nhiên được cải tạo, các đồng cỏ trồng với các giống mới cho năng suất và chất lượng cao ngày càng phổ biến. Thức ăn cho gia súc, gia cầm được chế biến bằng phương pháp công nghiệp.
- Trong nền nông nghiệp hiện đại, ngành chăn nuôi có nhiều thay đổi về hình thức (từ chăn nuôi chăn thả, sang chăn nuôi nửa chuồng trại, rồi chuồng trại đến chăn nuôi công nghiệp) và theo hướng chuyên môn hóa (thịt, sữa, len, trứng...).

14 tháng 12 2021

TK

- Cây công nghiệp nhiệt đới:

+ Trồng trong các đồn điền, chuyên môn hóa, nhằm mục đích xuất khẩu.

+ Phân bố: ca cao (phía Bắc vịnh Ghi-nê), cà phê (phía tây và phía đông châu Phi), cọ dầu (ven vịnh Ghi-nê và những nơi có khí hậu nhiệt đới). Ngoài ra, có lạc, cao su, bông, thuốc lá,...

- Cây ăn quả cận nhiệt:

+ Nho, cam, oliu, chanh,...

+ Phân bố: cực Bắc và cực Nam châu Phi.

- Cây lương thực:

+ Hình thức canh tác nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, chủ yếu dựa vào sức người.

+ Sản lượng không đáp ứng được nhu cầu.

+ Phân bố: kê (trồng phổ biến nhưng năng suất, sản lượng thấp), lúa mì và ngô (Nam Phi, các nước ven Địa Trung Hải), lúa gạo (Ai Cập).

Ngành chăn nuôi

- Kém phát triển, chăn thả là hình thức phổ biến nhất.

- Một số nước ngành chăn nuôi phát triển: Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni-a,...

- Phân bố: cừu, dê (đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc), lợn (các quốc gia Trung, Nam Phi), bò (Ê-ti-ô-pi-a, Ni-giê-ri-a,...).

14 tháng 12 2021

tham khảo:

- Cây công nghiệp nhiệt đới:

+ Trồng trong các đồn điền, chuyên môn hóa, nhằm mục đích xuất khẩu.

+ Phân bố: ca cao (phía Bắc vịnh Ghi-nê), cà phê (phía tây và phía đông châu Phi), cọ dầu (ven vịnh Ghi-nê và những nơi có khí hậu nhiệt đới). Ngoài ra, có lạc, cao su, bông, thuốc lá,...

- Cây ăn quả cận nhiệt:

+ Nho, cam, oliu, chanh,...

+ Phân bố: cực Bắc và cực Nam châu Phi.

- Cây lương thực:

+ Hình thức canh tác nương rẫy phổ biến, kĩ thuật lạc hậu, chủ yếu dựa vào sức người.

+ Sản lượng không đáp ứng được nhu cầu.

+ Phân bố: kê (trồng phổ biến nhưng năng suất, sản lượng thấp), lúa mì và ngô (Nam Phi, các nước ven Địa Trung Hải), lúa gạo (Ai Cập).

Ngành chăn nuôi

- Kém phát triển, chăn thả là hình thức phổ biến nhất.

- Một số nước ngành chăn nuôi phát triển: Xu-đăng, Ê-ti-ô-pi-a, Tan-da-ni-a,...

- Phân bố: cừu, dê (đồng cỏ trên cao nguyên và các vùng nửa hoang mạc), lợn (các quốc gia Trung, Nam Phi), bò (Ê-ti-ô-pi-a, Ni-giê-ri-a,...).

13 tháng 12 2016

Câu 3:

Do gia tăng dân số cao nhất thế giới (2,4% - năm 2001), điều này đã ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống.
- Do khí hậu khô hạn, dẫn đến hạn hán nên sản xuất nông nghiệp rất khó khăn.
- Đại dịch AIDS : năm 2000, hơn 25 triệu người nhiễm HIV/AIDS, phần lớn ở độ tuổi lao động, đang đe doạ sự phát triển kinh tế - xã hội.
- Xung đột tộc người và sự can thiệp của nước ngoài : do có nhiều tộc người, khác nhau về ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tôn giáo, .Ẽ. Thực dân châu Âu đã lợi dụng điều này để thực hiện chính sách chia để trị. Chính quyền ở nhiều nước thường nằm trong tay thủ lĩnh của một vài tộc người, càng làm tăng mâu thuẫn giữa các tộc người trong từng nước và giữa các nước láng giềng với nhau dẫn đến những cuộc nội chiến liên miên.

 

13 tháng 12 2016

haizz, trl có tâm tí đi, làm như thèm thuồng điểm lắm hay sao àm trl 1 câu là một cmt, để gv tick hết à.

Nói ai tự hiểu, mất lòng ráng chịu.

17 tháng 8 2018

- Các cây trồng và vật nuôi chính ở châu Âu: lúa mì, ngô, nho, cam, chanh, củ cải đường; bò, lợn.

- Sự phân bố của các cây trồng và vật nuôi đó:

      + Vùng trồng nho và cam, chanh: tập trung chủ yếu ở vùng ven biển quanh Địa Trung Hải.

      + Vùng trồng lúa mì: tập trung chủ yếu ở khu vực Tây Âu và Trung Âu.

      + Vùng trồng ngô: tập trung chủ yếu ở Nam Âu.

      + Vùng chăn nuôi bò, lợn: tập trung chủ yếu ở đồng bằng phía bắc của Tây và Trung Âu.

14 tháng 7 2017

- Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa có nguồn nhiệt, ẩm phong phú: lúa nước, đậu tương, bông, các loại hoa quả (cam, quýt, đào, mận,...).

- Ở vùng khí hậu địa trung hải trồng nhiều nho, cam, chanh, ô liu…

- Ở vùng ôn đới hải dương khí hậu ôn hòa thương trồng lúa mì, củ cải đường, rau, hoa quả,...; bò thịt, bò sữa.

- Ở vùng có khí hậu ôn đới lục địa khí hậu nóng hơn về mùa hạ và lạnh hơn về mùa đông, trồng nhiều lúa mì (vĩ độ trung bình), đại mạch (nơi khô hạn),lúa mì, khoai tây, ngô; chăn nuôi bò, ngựa, lợn (trên các thảo nguyên có đất đen màu mỡ)

- Ở các vùng hoang mạc ôn đới chủ yếu nuôi cừu

- Ở vùng ôn đới lạnh nông nghiệp kém phát triển chủ yếu trồng khoai tây, lúa mạch đen; chăn nuôi hươu Bắc cực.

Tham Khảo

Ở vùng cận nhiệt đới gió mùa có nguồn nhiệt, ẩm phong phú: lúa nước, đậu tương, bông, các loại hoa quả (cam, quýt, đào, mận,...).

- Ở vùng khí hậu địa trung hải trồng nhiều nho, cam, chanh, ô liu…

- Ở vùng ôn đới hải dương khí hậu ôn hòa thương trồng lúa mì, củ cải đường, rau, hoa quả,...; bò thịt, bò sữa.

- Ở vùng có khí hậu ôn đới lục địa khí hậu nóng hơn về mùa hạ và lạnh hơn về mùa đông, trồng nhiều lúa mì (vĩ độ trung bình), đại mạch (nơi khô hạn),lúa mì, khoai tây, ngô; chăn nuôi bò, ngựa, lợn (trên các thảo nguyên có đất đen màu mỡ)

- Ở các vùng hoang mạc ôn đới chủ yếu nuôi cừu

- Ở vùng ôn đới lạnh nông nghiệp kém phát triển chủ yếu trồng khoai tây, lúa mạch đen; chăn nuôi hươu Bắc cực.

13 tháng 3 2022

TK

Sự phân bố các loại cây trồng vật nuôi chủ yếu ở đới ôn hòa:

- Vùng khí hậu đới gió mùa: nguồn nhiệt ẩm dồi dào, thích hợp với các loại cây như lúa nước, đậu tương, bông, cam, quýt, đào, mận,…

- Vùng khí hậu địa trung hải, nhất là ven Địa Trung Hải thuộc Nam Âu và Bắc Phi nổi tiếng về các loại nho và rượu vang. Các loại cây phổ biến khác là cam, chanh, ô-liu,…

- Vùng ôn đới hải dương, có khí hậu ôn hòa, trên các đồng bằng thường trồng lúa mì, củ cải đường, rau và nhiều loại hoa quả, trên các vùng núi có đồng cỏ tươi tốt, chăn nuôi bò thịt và bò sữa.

- Vào sâu nội địa là vùng ôn đới lục địa, khí hậu nóng ẩm về mùa hạ và lạnh về mùa đông. Thích hợp với các sản phẩm như  lúa mì, đại mạch (nơi khô hạn), khoai tây, ngô, chăn nuôi bò, ngựa, lợn trên các thảo nguyên.

- Vùng hoang mạc: chủ yếu chăn nuôi cừu.

- Trên các vĩ độ cao hơn là ôn đới lạnh, chủ yếu trông khoai tây, lúa mạch đen và chăn nuôi hươu Bắc cực ⟶ nông nghiệp kém phát triển.