K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
19 tháng 2 2020

\(\Leftrightarrow\left(a^2-b^2\right)x=b\left(a-b\right)\)

- Với \(a=b\Rightarrow\) pt có vô số nghiệm

- Với \(a=-b\ne0\) pt vô nghiệm

- Với \(a\ne b\) pt có nghiệm duy nhất: \(x=\frac{b}{a+b}\)

13 tháng 2 2023

a) Ta có: \(m\left(x-1\right)=5-\left(m-1\right)x\)

\(\Leftrightarrow mx-m-5+mx-x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)x=5\)

-Nếu \(2m-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\) :pt có dạng \(x=\dfrac{5}{2m-1}\)

=>pt có nghiệm \(x=\dfrac{5}{2m-1}\)

-Nếu \(2mm-1=0\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}\):pt có dạng \(0x=5\)

\(\Rightarrow\) PT vô nghiệm

 Kết luận: Nếu \(m\ne\dfrac{1}{2}\) thì pt có nghiệm \(x=\dfrac{5}{2m-1}\)

Nếu \(m=\dfrac{1}{2}\) thì pt vô nghiệm

d) Ta có: \(m\left(mx-1\right)=x+1\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-1\right)x=m+1\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+1\right)x=m+1\)

-Nếu\(m=1\) : pt \(\Leftrightarrow0x=2\): pt vô nghiệm

-Nếu\(m\ne1\): pt\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{m-1}\)

+nếu \(m=-1\): pt \(0x=0\) : pt có vô số nghiệm \(x\) thuộc R

+ nếu \(m\ne-1\): pt \(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{m-1}\)

Kết luận: Nếu \(m=1\) thì pt vô nghiệm

Nếu \(m\ne1\) ,\(m\ne1\) thì pt có nghiệm \(x=\dfrac{1}{m-1}\)

Nếu \(m=-1\) thì pt có vô số nghiệm \(x\) thuộc R

a: =>mx-m=5-mx+x

=>mx-m-5+mx-x=0

=>x(m+m-1)=m+5

=>x(2m-1)=m+5

Để phương trình vô nghiệm thì 2m-1=0

=>m=1/2

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì 2m-1<>0

=>m<>1/2

b: =>m^2x-m-x-1=0

=>x(m^2-1)=m+1

Để phương trình có vô số nghiệm thì m+1=0

=>m=-1

Để phương trìnhvô nghiệm thì m-1=0

=>m=1

Để phương trình có nghiệm  duy nhất thì m^2-1<>0

=>m<>1 và m<>-1

a) 7(m-11)X - 2X + 14 = 5m

<=> ( 7m - 77 - 2 )X = 5m -14

<=> (7m - 79 )X = 5m - 14

TH1: 7m - 79 = 0 <=> m = \(\frac{79}{7}\)

Thay m = \(\frac{79}{7}\), ta có :

0X = 5 x \(\frac{79}{7}\)  -14

<=> 0X = \(\frac{297}{7}\)

PT vô nghiệm

TH2: m \(\ne\frac{79}{7}\)

<=> phương trình có nghiệm duy nhất x = \(\frac{5m-14}{7m-79}\)

2) Ta có: \(a\left(ax+b\right)=b^2\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2x+ab=b^2x-b^2\)

\(\Leftrightarrow a^2x-b^2x=-b^2-ab\)

\(\Leftrightarrow x\left(a^2-b^2\right)=-b\left(b+a\right)\)

\(\Leftrightarrow x\left(b^2-a^2\right)=b\left(b+a\right)\)(1)

Nếu a=b thì (1) trở thành: \(0x=2b^2\)(vô nghiệm)

Nếu a=-b thì (1) trở thành: 0x=0(luôn đúng)

Nếu \(\left|a\right|\ne\left|b\right|\) thì \(x=\dfrac{b}{b-a}\)

24 tháng 1 2017

a) \(\frac{\left(x+m\right)}{x-5}+\frac{\left(x+5\right)}{x-m}=2\)

<=> \(\frac{\left(x+m\right)\left(x-m\right)}{\left(x-5\right)\left(x-m\right)}+\frac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x-m\right)}=2\)

<=>\(\frac{\left(x+m\right)\left(x-m\right)+\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x-m\right)}=2\)

<=>\(\frac{x^2-m^2+x^2-5^2}{\left(x-m\right)\left(x-5\right)}=2\)

<=>2(x-m)(x-5)=2x2-m2-25

Thay m=2, ta có:

2(x-2)(x-5)=2x2-22-25

2x2-14x+20=2x2-29

20+29=2x2-2x2+14x

49=14x

=>x=3,5

Các câu sau cũng tương tự, dài quá không hi

17 tháng 4 2020

a. Pt trên là pt bậc nhất↔ m-1≠≠ 0

                                      ⇔ m≠≠ 1

b. +Với m-1=0 ⇔m=1 pt trên⇔0x=2m-1 (pt vô nghiệm)

+Với m-1≠≠ 0⇔m≠≠ 1 pt trên ⇔x=2m−1m−12m−1m−1 

Kết luận :Với m=1 ptvn , với m≠≠ 1 pt có nghiệm duy nhất x=2m−1m−1