K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2018

Trả lời:

  • Sườn đông mưa nhiều hơn sườn tây.
  • Sườn đông mưa nhiều vì chịu sự ảnh hưởng của gió tín phong và hải lưu nóng từ biển thổi vào.
  • Sườn tây có mưa ít là do chịu sự tác động dòng biển lạnh Pê-ru làm khu vực này trở lên khô hạn.
11 tháng 3 2018

thanks bạn nha

16 tháng 11 2021

Sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi An-pơ:

- Thay đổi theo độ cao: Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C, ở độ cao trên 3000m của đỉnh núi An-pơ có băng tuyết phủ vĩnh viễn.

=> Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao: rừng lá rộng -> rừng lá kim -> đồng cỏ -> tuyết.

- Khí hậu và thực vật thay đổi theo hướng của sườn núi.

+ Sườn núi đón gió ẩm và đón ánh nắng mặt trời có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn và phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng, khuất gió.

Câu 37: Sự phân tầng thực vật theo độ cao gần giống như khi đi từ vùngA.vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.B.vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.C.vùng phía đông sang vùng phía tây.D. vùng phía tây sang vùng phía đông.Câu 38: Trong một dãy núi, sườn núi nào có cây cối tươi tốt hơn?A.Sườn đón gió.B.Sườn khuất gió.C.Sườn phía đông.D. Sườn phía tây.Câu 39: Ở vùng ôn đới, sườn núi...
Đọc tiếp

Câu 37: Sự phân tầng thực vật theo độ cao gần giống như khi đi từ vùng

A.vĩ độ cao đến vĩ độ thấp.

B.vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.

C.vùng phía đông sang vùng phía tây.

D. vùng phía tây sang vùng phía đông.

Câu 38: Trong một dãy núi, sườn núi nào có cây cối tươi tốt hơn?

A.Sườn đón gió.

B.Sườn khuất gió.

C.Sườn phía đông.

D. Sườn phía tây.

Câu 39: Ở vùng ôn đới, sườn núi nào có cây cối phát triển lên độ cao lớn hơn?

A.Sườn phía bắc.

B.Sườn phía nam.

C.Sườn đón nắng.

D.Sườn khuất nắng.

Câu 40.Giới hạn của môi trường đới lạnh là

A.từ vòng cực đến cực ở hai bán cầu.

B.phía bắc của châu Á.

C. phía bắc của châu Âu.

D. phía bắc của châu Mĩ.

Câu 41: Châu Nam Cực có khí hậu rất lạnh là do

A.có cực Nam nằm trên lục địa.

B.gần toàn bộ lục địa nằm trong phạm vi vòng Cực Nam.

C.bao quanh lục địa là các đại dương.

D.góc chiếu sáng của tia mặt trời rất nhỏ.

Câu 42: Thảm thực vật vừa có ở môi trường nhiệt đới, vừa có ở môi trường nhiệt đới gió mùa là

A.rừng thưa.

B.rừng rậm xanh quanh năm.

C.đồng cỏ cao nhiệt đới.

D.rừng lá cứng.

2
20 tháng 12 2021

D

B

B

A

D

B

 

20 tháng 12 2021

D

B

B

A

D

B

20 tháng 12 2021

C

D

B

20 tháng 12 2021

C

D

B

23 tháng 9 2018

- Nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn núi của dãy núi An-pơ:

+ Trong vùng núi An-pơ, từ chân lên đến đỉnh có 4 vành đai thực vật: rừng lá rộng lên cao đến 900m, rừng lá kim từ 900 - 2.200m, đồng cỏ từ 2.200 - 3.000m, tuyết ở trên 3.000m.

+ Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng.

- Nguyên nhân:

+ Từ chân lên đỉnh có các vành đai, do càng lên cao càng lạnh.

+ Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng, do ở sườn đón nắng có khí hậu ấm áp hơn.

6 tháng 12 2016

Khí hậu còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi đón gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng

15 tháng 12 2017

1. Nguyen nhan hậu quả ô nhiễm nguồn nuớc ở đới ôn hòa:

- Do khí thải của các nhà máy xí nghiệp và của các phương tiện giáo thông.

15 tháng 12 2017

2. sự thích nghi của thực,động vật ở môi truờng hoang mạc và ở môi truờng đới lạnh:

*Môi trường hoang mạc:

- Thực vật:

+ Lá biến thành gai hay lá bọc sáp để hạn chế sự thoát hơi nước.

+ Dự trữ nước trong thân

+ Một số loài có bộ rễ dài để hút nước dưới sâu.

+ Rút ngắn thời kì sinh trưởng.

- Động vật:

+ Vùi mình trong cát hay hốc đá để tránh nắng, kiếm ăn vào ban đêm.

+ Có khả năng chịu đói khát, đi xa tim thức ăn nước uống.

+ Dự trữ chất dinh dưỡng trong cơ thể.

* Môi trường đới lạnh:

- Thực vật:

+ Chủ yếu là rêu, địa y, cây bụi....

+ Còi cộc, thấp lùn.

+ Phát triển trong mùa hạ ngắn ngủi ở các thung lũng kín gió.

- Động vật:

+ Thích nghi với khí hậu nhờ lớp mỡ dày: hải cẩu, cá voi...

+ Thích nghi với khí hậu nhờ lớp lông dày: gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc ...

+ Thích nghi với khí hậu nhờ bộ lông ko thấm nước: chim cánh cụt...

+ Thích nghi với khí hậu nhờ sống thành bày đàn: hải mã, kỳ lân biển, bò xạ hương, ....

10 tháng 11 2021

bởi vì càng gần chí tuyến nhiệt độ càng cào làm cho thảm thực vật phải thay đổi để thích nghi với môi trường ở đó còn 1 số nơi thực vật không mọc được thì do khí hậu quá nóng lên nó không thể mọc được như là bán hoang mạc nhé bạn : rừng thưa ->xavan->bán hoang mạc.                                             chúc bạn 1 ngày tốt lành.

7 tháng 1 2022

Thời tiết thay đổi thất thường.

7 tháng 1 2022

Thảm thực vật they dổi từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây

Theo em là ko phải đặc điểm đới ôn hoà... !

18 tháng 3 2017

1/Giữa phần phía tây và phần phía đông kinh tuyến 100°T của Hoa Kì có sự khác nhau về khí hậu, vì: - Phía tây kinh tuyến 100°T là hệ thông Coóc-đi-e, có các dãy núi chạy theo hướng bắc - nam chắn sự di chuyển của các khối khí theo hướng tây - đông, nên ở các sườn phía đông, các cao nguyên và sơn nguyên nội địa ít mưa. Mặt khác, dòng biển lạnh Ca-li-phoóc-ni-a đã cản trở ảnh hưởng của biển vào đất liền, gây khô hạn. - Phía đông kinh tuyến 100°T là miền đồng bằng trung tâm và miền núi già và sơn nguyên thấp. Miền đồng bằng trung tâm tựa như một lòng máng khổng lồ đã tạo điều kiện cho khối không khí lạnh xâm nhập sâu về phía nam vào mùa đông.

2/Khí hậu Bắc Mỹ có sự phân hoá rất đa dạng:

- Từ Bắc xuống Nam , có 3 vành đai khí hậu: hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.

Đây là sự phân hoá khí hậu theo vỹ độ ( quy luật địa đới, độ vỹ càng cao góc tới càng nhỏ, lượng bức xạ mặt trời càng ít…)

- Tuy nhiên, khi đi từ Bắc xuống Nam, mỗi đới khí hậu lại có sự phân hoá theo chiều từ tây sang đông với các kiểu khí hậu bờ tây lục địa, hay bờ đông lục địa tuỳ theo vị trí gần hay xa đại dương và chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng hay dòng biển lạnh. Đặc biệt có sự khác biệt khí hậu giữa vùng lãnh thổ phía đông và phía tây kinh tuyến 1000T của Hoa Kỳ. Sự phân hoá này là do sự chi phối của quy luật phi địa đới.

- Ngoài ra, khí hậu của Bắc Mỹ cũng bị quy luật đai cao, điều này thể hiện rõ nhất trên dãi Cooc-đi-e.

+ Chân núi có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuỳ thuộc vào vị trí.

+ Lên cao thời tiết lạnh dần, nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cữu.