K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

Em tham khảo:

khắp mọi nơi trên thế giới

24 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu thành ngữ "Bốn biển một nhà" có nghĩa là người ở khắp nơi đoàn kết như người trong một gia đình, thống nhất về một mối. Mọi người từ khắp năm châu bốn biển cùng đồng lòng, đoàn kết nhưa anh em trong một gia đình. Chúng ta nên đùm bọc thương yêu như thể anh em bốn biển một nhà.

25 tháng 12 2021

A

 

10 tháng 1 2022

Giải thích :  Đây là một câu tục ngữ rất hay ý nói đát nước ta có nhiều tài nguyên thiên nhiên quý giá được so sánh như vàng như bạc vì vậy chúng ta càn phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên chứ không được phá hoại. Câu tục ngữ này như một bài học sâu sắc đến thế hệ chúng ta.

10 tháng 1 2022

Tk :

“Rừng vàng biển bạc” là một câu thành ngữ dân gian với nội dung ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước. Thể hiện niềm tự hào đối với sự giàu đẹp của mảnh đất mình sinh ra và lớn lên, trong lòng mỗi người con của xứ sở.

Chính vì là một câu thành ngữ thuộc thể loại văn học dân gian, cho nên không thể xác định được cụ thể tác giả của câu nói này. Hầu hết các tác phẩm văn học dân gian đề được lưu truyền lại qua nhiều thế hệ và không xác định về người sáng tạo ra.

Chúng ta đều biết, vàng và bạc đều là những kim loại quý hiếm. Rừng và biển được ví như vàng bạc tức là những nguồn tài nguyên quý giá. Đó là những nguồn tài nguyên mà con người có thể khai thác, chế biến và sử dụng để mang lại lợi nhuận và cuộc sống ấm no cho nhiều gia đình.

Vì vậy, chúng ta phải biết trân trọng nó, biết khai thác một cách hợp lý, bên cạnh khai thác phải biết cải tạo để không chỉ bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên mà còn bảo vệ sự sống của con ngưoi

30 tháng 12 2017

chịu thui

29 tháng 12 2017

nhanh lên nhé các bạn mình cần gáp!!!!!!!

BT3: Thế nào là từ đồng âm?                Các từ “châu” dưới đây có phải là từ đồng âm không? Vì sao?    a.      Châu chấu đá xe. b.      Châu Âu mùa này tuyết đang rơi c.      Châu Do đẹp trai sánh với Tiểu Kiều.BT4. Thành ngữ là gì ? Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:   a. An phận thủ thường   b. Được voi đòi tiênBT5: Tìm hiện tượng chơi chữ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào ?a.   ...
Đọc tiếp

BT3: Thế nào là từ đồng âm?

         

     Các từ “châu” dưới đây có phải là từ đồng âm không? Vì sao?

    

a.      Châu chấu đá xe.

 

b.      Châu Âu mùa này tuyết đang rơi

 

c.      Châu Do đẹp trai sánh với Tiểu Kiều.

BT4. Thành ngữ là gì ? Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau:

   a. An phận thủ thường

   b. Được voi đòi tiên

BT5: Tìm hiện tượng chơi chữ trong các ví dụ sau và cho biết chúng thuộc lối chơi chữ nào ?

a.       Bò lang chạy vào làng Bo

b.       Trăng bao nhiêu tuổi trăng già

      Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non ?

c.      Nhớ nước đau lòng con quốc quốc

         Thương nhà mỏi miệng cái gia gia.

                                                         (Bà Huyện Thanh Quan)

d.          Hoa nào không có lẳng lơ

          Mà người gọi bướm ỡm ờ lắm thay. (Là hoa gì ?)

BT6

a) Thế nào là điệp ngữ ? Kể tên các loại điệp ngữ đã học?

b) Xác định phép điệp ngữ có trong đoạn thơ sau, cho biết chúng thuộc loại điệp ngữ nào và phân tích tác dụng:

“Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi, cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ”.

5
28 tháng 12 2021

. Từ"châu" này là tên của 1 động vật(châu chấu)

→ Từ"châu" ở câu a là từ đồng âm

b. Từ"châu" này là tên của một lục địa(Châu Âu)

→ Từ"châu" ở câu b là từ đồng âm

c. Từ"châu" ở câu b không có từ đồng âm

→ Từ"châu" ở câu c không là từ đồng âm

√Các từ"châu" ở câu a và b là từ đồng âm nhưng khác nghĩa.

28 tháng 12 2021

B1.

Từ đồng âm là những từ có âm giống nhau nhưng có nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau. Các từ "châu" ở đây là từ đồng âm. Cụ thể:

- Ở câu a là tên một là động vật

- Ở câu b là nói đến châu lục

- Ở câu c  tên một người

13 tháng 1 2022

Thành ngữ: Chân lấm tay bùn

Ý nghĩa: tả cảnh làm ăn lam lũ, vất vả ngoài đồng ruộng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

- Đen như cột nhà cháy: đen quá mức cần thiết.

- Xấu như ma: xấu thậm tệ, không thể xấu hơn được nữa.

- Đẹp như tiên: đẹp hoàn mĩ.

- Lành như bụt: cực kỳ hiền lành, nhân hậu.

- Dữ như cọp: Hung dữ, tàn nhẫn.

17 tháng 11 2021

Ba chìm bảy nổi : Thành ngữ ba chìm bảy nổi dùng để ví cảnh ngộ của một người khi lên xuống, phiêu giạt, long đong vất vả nhiều phen. Sở dĩ có được nghĩa này là do chúng được cấu tạo bằng cách đan xen hai tổ hợp ba bảy và chìm nổi. ... Từ chỗ biểu thị tính liên tục của hành động hết chìm lại nổi.

Bình an vô sự : Ko biết

Con dại cái mang :(Nghĩa đen) Con cái ngu dại, thiếu hiểu biết là do người mẹ. (Nghĩa bóng) Con cái làm điều sai quấy thì cha mẹ, người giáo dưỡng phải chịu trách nhiệm về việc đó.

Bán mặt cho đất , bán lưng cho trời :

 

11 tháng 3 2023

Stt

Thành ngữ

Giải thích

1

Đen như cột nhà cháy

Chỉ về làn da, rất đen, rất xấu. ở đây chỉ thái độ chê bai.

2

Đẹp như tiên

Chỉ vẻ đẹp lý tưởng của người con gái.

3

Lớn nhanh như thổi

Nghĩa người hoặc sự việc lớn rất nhanh

4

Hôi như cú mèo

Chỉ cơ thể có mùi hôi khó chịu

5

Mình đồng da sắt

Thân thể khoẻ mạnh, rắn chắc như sắt như đồng, có thể chịu đựng được mọi gian lao, vất vả