K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2021

Các bệnh liên quan tới dạ dày và đường ruột: Bữa tối ăn quá no, quá nhiều khiến dạ dày, đường ruột không có thời gian nghỉ ngơi mà phải làm việc liên tục. Lúc này lượng a-xit trong dạ dày sẽ không ngừng được tiết ra gây tổn thương tới niêm mạc dạ dày, nghiêm trọng hơn còn gây viêm loét niêm mạc dạ dày.

7 tháng 12 2021

tk

có thể làm tăng lượng calo dư thừa trong cơ thể và dễ làm tăng cân hơn. Ngoài ra, lượng protein cơ thể không hấp thụ hết, dưới tác động của các vi khuẩn đường ruột sẽ biến thành các chất độc hại, có thể gây ung thư ruột.

20 tháng 12 2016
Không nên ăn quá no vào buổi tối vì : 

Nguy cơ tim mạch: Khi ngủ, mọi cơ quan gần như nghỉ ngơi, máu lưu thông chậm lại, ăn no làm mỡ trong máu tăng lên, dễ tích lắng ở thành huyết quản, ảnh hưởng đến tính đàn hồi của mạch máu, dẫn tới xơ cứng động mạch.

Hỏng dạ dày: Bữa tối căng đầy, thức ăn chưa tiêu hóa hết, giấc ngủ đã tìm đến. Lượng thực phẩm chưa kịp tiêu hóa sẽ bị vi khuẩn phân hủy thành độc tố làm hỏng dạ dày, tá tràng. Lượng thức ăn bị biến chất do không được tiêu hóa cũng kích thích lên thành ruột gây sưng phồng và suy giảm chức năng ruột.

Dễ bị ho đêm: Trước khi chìm vào giấc ngủ, dạ dày vẫn tích cực hoạt động khiến cuống trên của bao tử co thắt, axít dạ dày dễ dàng thoát ngược trở lại thực quản. Đó cũng là nguyên nhân của chứng ợ nóng trong khi ngủ. Hiện tượng này có thể khiến một số người đột ngột thức giấc giữa đêm vì những cơn ho, lâu ngày có thể gây viêm thực quản và hen xuyễn.

23 tháng 12 2016

thanks

12 tháng 12 2021

Tham khảo

Tương tự thức uống có cồn, thì các loại nước ngọt và đồ ăn ngọt đều là những thực phẩm nên tránh dùng vào buổi tối chúng dễ gây ra các vấn đề về tiêu hóa, như chứng khó tiêu, trào ngược axit và làm tăng nồng độ đường trong máu đột ngột, khiến cho bạn mất ngủ.

Chải răng trước khi đi ngủ rất cần thiết: vì nó giúp răng miệng sạch sẽ trong khoảng thời gian dài đi ngủKhi ngủ thì lưu lượng và tốc độ tiết nước bọt đều giảm mà nước bọt là một cơ chế bảo vệ răng khá quan trọng. Do đó, nguy cơ sâu răng sẽ tăng cao hơn nếu không chải răng sạch sẽ trước khi đi ngủ.

12 tháng 12 2021

vì trong đồ ngọt có chứa vi khuẩn hại rang 

Vì vi khuẩn trong răng hoạt động vào buổi tối,ko đánh rang là nó sẽ phá hủy răng

16 tháng 1 2017

1.Gan tham gia điều hòa nồng độ các chất dinh dưỡng tromg máu được ổn định, đồng thời khử bỏ các chất độc hại

Không dùng thức ăn có nhiều cholesteron vì sự bài tiết mật có thể bị giảm hoặc bế tắc, dẫn đến không tiêu hóa hết các chất béo

2. Khi nuốt ta không thở bởi vì nếu thở thì nắp thanh quản sẽ mở ra làm thức ăn có thể lọt vào mũi , bị sặc

30 tháng 3 2018

Vai trò của gan

Tiết dịch mật để tiêu hóa thức ăn

Điều hòa nồng độ các chất trog máu

Khử độc các chất

Dự trữ các chất ( glicogen,vitamin)

Người bị bệnh gan ko nên ăn mỡ vì gan bị bệnh dịch mật ít .Nêu ăn mỡ thì khó tiêu và ls bệnh gan nặng thêm

Khi nuốt ta ko thở vì lúc đó khẩu cái mềm nâg lên đạy hốc mũi ,năp thanh quản đậy kín khí quản nên ko khí ko vào ra dc

Vừa an vừa cười ns bị sặc vì dựa vào cơ chế nuốt thức an . Khi nuốt vừa cười vừa nói nắp thanh quản ko kịp đậy nắp khí quản ls thưc an lọt vào khí quản gây sặc

23 tháng 12 2020

Protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy, nhưng protein của lớp niêm mạc lại được bảo vệ và không bị phân hủy là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt lớp niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin.

30 tháng 3 2022

giúp mình với ạ

2 tháng 5 2021

- Ăn quá nhiều protein, quá chua, quá mặn sẽ ảnh hưởng đến thận của chúng ta 

- Tuy nó rất cần thiết nhưng ăn quá nhiều sẽ rất có hại cho cơ thể con người và hệ bài tiết .

2 tháng 5 2021

Hoạt động bài tiết nước tiểu sẽ bị ách tắc do sỏi hay viêm:

+Các chất muối sẽ gặp độ pH thích hợp tạo thành sỏi gây ách tắc đường dẫn nước tiểu-> bể thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái có thể bị viêm do vi khuẩn theo đường bài tiết nước tiểu đi lên gây ra; hoặc thậm chí gây đau đớn dữ dội, ảnh hưởng tới sức khỏe và mọi hoạt động khác.

+Hơn nữa, ăn quá nhiều các chất vô cơ và hữu cơ sẽ gây tổn thương cho thận, việc bài tiết sẽ diễn ra một cách trì trệ hoặc chưa hoàn toàn  lọc hết các chất độc hại trong máu.

Chúc bạn học tốt <3

11 tháng 1 2022

tham khảo:

Ngoài ra trong nhiều cuộc nghiên cứu các nhà y học đã chỉ ra rằng việc thường xuyên sử dụng thức ăn nhanh cũng có khả năng làm tăng lượng triglyceride trong máu và làm giảm lượng cholesterol HDL có lợi. Đây cũng là một yếu tố nguy cơ khác của bệnh tim.

Tham khảo:
Ngoài ra trong nhiều cuộc nghiên cứu các nhà y học đã chỉ ra rằng việc thường xuyên sử dụng thức ăn nhanh cũng có khả năng làm tăng lượng triglyceride trong máu và làm giảm lượng cholesterol HDL có lợi. Đây cũng là một yếu tố nguy cơ khác của bệnh tim.

Tham khảo 

Câu 3:

undefined

26 tháng 12 2021

C4: Tiêu hóa ở dạ dày:

- Biến đổi lí học: làm nhuyễn và đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: enzim pepsin phân cắt prôtêin thành các chuỗi ngắn.
Tiêu hóa ở ruột non:
- Biến đổi lí học: hòa loãng, phân nhỏ thức ăn.
- Biến đổi hoá học: các enzim tiêu hoá biến đổi:
+ Tinh bột và đường đôi - đường đơn.
+ Prôtêin - axit amin.
+ Lipit - axit béo và glixêrin.
+ Axit nuclêic - các thành phần của nuclêôtit.

11 tháng 1 2022

Tham khảo

Ngoài ra trong nhiều cuộc nghiên cứu các nhà y học đã chỉ ra rằng việc thường xuyên sử dụng thức ăn nhanh cũng có khả năng làm tăng lượng triglyceride trong máu và làm giảm lượng cholesterol HDL có lợi. Đây cũng là một yếu tố nguy cơ khác của bệnh tim.

11 tháng 1 2022

TK

Ăn nhanh là một thói quen không tốt cho sức khỏe. Khi nhai, các tuyến nước bọt bắt đầu hoạt động, một thông báo được gửi đến cơ thể rằng thức ăn đang được cung cấp và chuẩn bị cho quá trình tiêu hóa. Bạn thậm chí không thể thưởng thức hương vị nếu bạn ăn nhanh. Thực phẩm không được nghiền nát. Thời gian tiêu hóa thức ăn càng nhiều thì sức căng của dạ dày càng lớn. Sẽ gây ra các bệnh về dạ dày, ảnh hưởng đến sức khỏe mà không thể thưởng thức được vị ngon của thức ăn.