K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2016

Đk:\(x\ge-\frac{1}{8}\)

\(pt\Leftrightarrow x^3-27-7\sqrt{8x+1}+35=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x^2+3x+9-\frac{56}{\sqrt{8x+1}+5}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2+3x+9-\frac{56}{\sqrt{8x+1}+5}=0\end{cases}}\)

nghiệm còn lại bn tự tính nhưng nó khá lẻ

7 tháng 1 2016

Tìm tất cả các nghiệm của PT ra rồi lấy x nguyên

7 tháng 1 2016

To lắm đó Tạ Duy Phương

22 tháng 5 2016

1)Giả sử (x;y) là cặp số nguyên dương cần tìm. Khi đó ta có: 

(xy-1) chia hết (x3+x) => (xy-1) chia hết x(x2+1) (1) 

Do (x; xy-1) =1 ( Thật vậy: gọi (x;xy-1) =d => d chia hết x => d chia hết xy => d chia hết 1). 

Nên từ (1) ta có: 

(xy-1) chia hết (x2+1) 

=> (xy-1) chia hết (x2+1+xy -1) => (xy-1) chia hết (x2+xy) => (xy-1) chia hết x(x+y) => (xy-1) chia hết (x+y) 

Điều đó có nghĩa là tồn tại z \(\in\) N* sao cho: 

x+y = z(xy-1) <=> x+y+z =xyz (2) 

Do vai trò bình đẳng nên ta giả sử: x \(\ge\) y \(\ge\) z. 

Từ (2) ta có: x+y+z \(\le\) 3x => 3x \(\ge\) xyz => 3 \(\ge\) yz \(\ge\) z2 => z=1 

=> 3 \(\ge\) y => y \(\in\) {1;2;3} 

Nếu y=1: x+2 =x (loại) 

Nếu y=2: (2) trở thành x+3 =2x => x=3 

Nếu y=3: x+4 = 3x => x=2 (loại vì ta có x\(\ge\)y) 

Vậy khi x \(\ge\) y \(\ge\) z thì (2) có 1 nghiệm (x;y;z) là (3;2;1)

2)\(\Leftrightarrow\sqrt{12x^2-12x+7}+\sqrt{8x^2-8x+3}=-4x^2+4x+2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{12x^2-12x+7}+\sqrt{8x^2-8x+3}+4x^2-4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)

22 tháng 5 2016

cách làm đúng nhưng đoạn đầu của bài 1 bị ngược rồi ạ

6 tháng 6 2018

@Akai Haruma , @phynit giải dùm em vs ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2018

Câu a)

Đặt \(\left\{\begin{matrix} \sqrt[3]{1-x}=a\\ \sqrt{x+2}=b\end{matrix}\right.\). Khi đó ta thu được hệ sau:

\(\left\{\begin{matrix} a+b=1\\ a^3+b^2=3\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} b=1-a\\ a^3+b^2=3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^3+(1-a)^2=3\)

\(\Rightarrow a^3+a^2-2a-2=0\)

\(\Leftrightarrow a^2(a+1)-2(a+1)=0\Leftrightarrow (a+1)(a^2-2)=0\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=-1\\ a=\pm \sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=2\\ x=1-\sqrt{8}\\ x=1+\sqrt{8}\end{matrix}\right.\)

Thử lại thấy $x=2$ và $x=1+\sqrt{8}$ thỏa mãn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 8 2018

Câu b)

Đặt \(\left\{\begin{matrix} \sqrt[3]{x^2-x-8}=a\\ \sqrt[3]{x^2-8x-1}=b\end{matrix}\right.\Rightarrow a^3-b^3=7x-7\)

PT trở thành:

\(\sqrt[3]{a^3-b^3+8}-a+b=2\)

\(\Rightarrow \sqrt[3]{a^3-b^3+8}=a-b+2\)

\(\Rightarrow a^3-b^3+8=(a-b+2)^3=a^3-b^3+8+3(a-b)(a+2)(-b+2)\)

(áp dụng công thức \((a+b+c)^3=a^3+b^3+c^3+3(a+b)(b+c)(c+a)\) )

\(\Rightarrow (a-b)(a+2)(-b+2)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} a=b\\ a=-2\\ b=2\end{matrix}\right.\)

Nếu \(a=b\Rightarrow x^2-x-8=x^2-8x-1\Rightarrow 7x-7=0\Rightarrow x=1\)

Nếu \(a=-2\Rightarrow x^2-x-8=-8\Rightarrow x^2-x=0\Rightarrow x=0; x=1\)

Nếu $b=2$ thì \(x^2-8x-1=8\Rightarrow x^2-8x-9=0\Rightarrow x=9; x=-1\)

Thử lại.............

10 tháng 5 2018

a) ĐKXĐ: 1\(\le x\le7\)

phương trình <=> \(x-1-2\sqrt{x-1}+2\sqrt{7-x}-\sqrt{\left(7-x\right)\left(x-1\right)}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-1}-2\right)-\sqrt{7-x}\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-2\right)\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{7-x}\right)=0\\\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=4\\x-1=7-x\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=4\end{matrix}\right.\left(thoả.mãn\right) \)

Vậy S={5,4} là tập nghiệm của phương trình

10 tháng 5 2018

b) PT <=> \(2x^2-6x+4=\sqrt[2]{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

Đặt \(\sqrt[2]{x+2}=y,\sqrt[2]{x^2-2x+4}=z\) (y,z>=0)

=> z^2-y^2=x^2-3x+2

pt<=> 2z^2-2y^2=3yz <=> (2z+y)(z-2y)=0

đến đó tự làm tự đặt dkxd

27 tháng 11 2016

chiu@@@@@@@@@@@@@@@@