K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
8 tháng 1

ĐKXĐ: \(xy\ne0\)

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{6xy}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow6x+6y+1=xy\)

\(\Leftrightarrow xy-6x-6y+36=37\)

\(\Leftrightarrow x\left(y-6\right)-6\left(y-6\right)=37\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(y-6\right)=37\)

\(\Rightarrow\left(x-6;y-6\right)=\left(-37;-1\right);\left(-1;-37\right);\left(1;37\right);\left(37;1\right)\)

\(\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(-31;5\right);\left(5;-31\right);\left(7;43\right);\left(43;7\right)\)

3 tháng 6 2017

c, x^3 - y^3 = xy + 8

1) Nếu x-y <= -1
(x -y)(x^2 + xy + y^2) = xy +8
=> (x -y)(x^2 + xy + y^2) <= -(x^2 + xy +y^2)
=> xy +8 <= -(x^2 + xy +y^2)
=> (x+y)^2 + 8 <=0 => Vô nghiệm

2) Nếu x-y =0 => x=y , Vô nghiệm

3) x- y>=1
=> (x -y)(x^2 + xy + y^2) >= x^2 + xy + y^2
=> xy + 8 >= x^2 + xy + y^2
=> x^2 + y^2 <=8
=> x^2 <=8

=> x=0 => y= -2
=> x= 1 => y + y^3 + 7 =0 (loại)

NV
2 tháng 4 2023

\(x+\dfrac{1}{x}+y+\dfrac{1}{y}=4\)

\(\Rightarrow x+y+\dfrac{x+y}{xy}=4\)

\(\Rightarrow\left(x+y\right)\left(xy+1\right)=4xy\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=u\\xy=v\end{matrix}\right.\) với \(u;v\in Z\) và \(u^2\ge4v\)\(v\ne0\)

\(\Rightarrow u\left(v+1\right)=4v\)

\(\Rightarrow u=\dfrac{4v}{v+1}=4-\dfrac{4}{v+1}\)

\(\Rightarrow v+1=Ư\left(4\right)\Rightarrow v+1=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow v=\left\{-5;-3;-2;1;3\right\}\)

\(\Rightarrow u=\left\{5;6;8;2;3\right\}\)

Loại cặp \(\left(u;v\right)=\left(3;3\right)\) không thỏa mãn \(u^2\ge4v\)

Ta được \(\left(u;v\right)=\left(5;-5\right);\left(6;-3\right);\left(8;-2\right);\left(2;1\right)\)

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=5\\xy=-5\end{matrix}\right.\) không tồn tại x;y nguyên thỏa mãn

TH2: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=6\\xy=-3\end{matrix}\right.\) ko tồn tại x;y nguyên thỏa mãn

TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=8\\xy=-2\end{matrix}\right.\) không tồn tại x;y nguyên thỏa mãn

TH4: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\xy=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=y=1\)

Vậy pt có đúng 1 cặp nghiệm nguyên \(\left(x;y\right)=\left(1;1\right)\)

25 tháng 2 2021

`1/(3-x)-1/(x+1)=x/(x-3)-(x-1)^2/(x^2-2x-3)(x ne -1,3)`

`<=>(-x-1)/(x^2-2x-3)-(x-3)/(x^2-2x-3)=(x^2+x)/(x^2-2x-3)-(x-1)^2/(x^2-2x-3)`

`<=>-x-1-x+3=x^2+x-x^2+2x-1`

`<=>-2x+2=3x-1`

`<=>5x=3`

`<=>x=3/5`

Vậy `S={3/5}`

`1/(x-2)-6/(x+3)=6/(6-x^2-x)(x ne 2,-3)`

`<=>(x+3)/(x^2+x-6)-(6x-12)/(x^2+x-6)+6/(x^2+x-6)=0`

`<=>x+3-6x+12+6=0`

`<=>-5x+21=0`

`<=>x=21/5`

Vậy `S={21/5}`

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{3;-1\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{1}{3-x}-\dfrac{1}{x+1}=\dfrac{x}{x-3}-\dfrac{\left(x-1\right)^2}{x^2-2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x-3}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x\left(x+1\right)}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x^2-2x+1}{\left(x-3\right)\left(x+1\right)}\)

Suy ra: \(-x-1-x+3=x^2+x-x^2+2x-1\)

\(\Leftrightarrow3x-1=-2x+2\)

\(\Leftrightarrow3x+2x=2+1\)

\(\Leftrightarrow5x=3\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}\)(nhận)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{3}{5}\right\}\)

17 tháng 2 2023

\(\dfrac{2x-1}{3}-\dfrac{x-1}{2}+\dfrac{x+1}{6}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(2x-1\right)-3\left(x-1\right)+x+1-6}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow4x-2-3x+3+x+1-6=0\)

\(\Leftrightarrow2x-4=0\)

\(\Leftrightarrow2x=4\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

3 tháng 6 2017

a,\(x^2+2y^2+z^2-2xy-2y+2z+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2xy+y^2\right)+\left(y^2-2y+1\right)+\left(z^2+2x+1\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+\left(y-1\right)^2+\left(z+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-y\right)^2=0\\\left(y-1\right)^2=0\\\left(z+1\right)^1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-y=0\\y-1=0\\z+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\y=1\\z=-1\end{matrix}\right.\)

3 tháng 6 2017

PTNN là gì bạn ?

a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x+1}{x-2}-\dfrac{5}{x+2}=\dfrac{12}{x^2-4}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{5\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{12}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

Suy ra: \(x^2+3x+2-5x+10=12+x^2-4\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+12-8-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow-2x+4=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=-4\)

hay x=2(loại)

Vậy: \(S=\varnothing\)

b) Ta có: \(\left|2x+6\right|-x=3\)

\(\Leftrightarrow\left|2x+6\right|=x+3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+6=x+3\left(x\ge-3\right)\\-2x-6=x+3\left(x< -3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-x=3-6\\-2x-x=3+6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\left(nhận\right)\\x=-3\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={-3}

16 tháng 3 2017

\(\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{2}{x+6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{2}{x+6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{2}{x+6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\left(x+1\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{2}{x+6}\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+6\right)=\left(x+1\right)\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+12=x^2+6x+5\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x-7=0\)

\(\Delta'=b'^2-ac\)

\(\Delta'=11\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-b'+\sqrt{\Delta'}}{a}=-2+\sqrt{11}\\x_2=\dfrac{-b'-\sqrt{\Delta'}}{a}=-2-\sqrt{11}\end{matrix}\right.\)

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{20}{x}-\dfrac{20}{x+20}=\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{20x+400-20x}{x\left(x+20\right)}=\dfrac{1}{6}\)

=>x*(x+20)=400*6=2400

=>x^2+20x-2400=0

=>(x+60)(x-40)=0

=>x=-60 hoặc x=40

c: \(\dfrac{2x+1}{2x-1}-\dfrac{2x-1}{2x+1}=\dfrac{8}{4x^2-1}\)

=>(2x+1)^2-(2x-1)^2=8

=>4x^2+4x+1-4x^2+4x-1=8

=>8x=8

=>x=1(nhận)

9 tháng 8 2023

câu b sai đề rồi anh ơi và câu a đâu rồi ạ

27 tháng 1 2022

\(\dfrac{4}{x}+\dfrac{2}{y}=1\) ⇔ \(\dfrac{4}{x}=1-\dfrac{2}{y}\) ⇔\(x=\dfrac{4}{\dfrac{y-2}{y}}=\dfrac{4y}{y-2}\)

- Vì x, y nguyên nên 4y ⋮ y-2 

⇔4(y-2)+8 ⋮ y-2

⇔8 ⋮ y-2

⇔y-2∈{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

⇔y∈{3;1;4;0;6;-2;10;-6}

=>x∈{12;-4;8;0;6;2;5;3}