K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2016

đây là pt đỗi xứng bậc chẵn bạn ơi
cos cachs giải đó bạn

13 tháng 2 2016

(+) Kiểm tra x = 0 , sau đó chia cả hai vế cho x^2

(+) đặt x- 1/x = a => x^2 + 1/x^2 = a^2 + 2 

Thay vô giải pt bậc hai 

3 tháng 8 2017

\(\left(x+4\right)\left(x+6\right)\left(x-2\right)\left(x-12\right)=25x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+8\right)\left(x^2-15x+24\right)=0\)

2 tháng 8 2017

\(x^4-8x^3+21x^2-24x+9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-3x+3\right)\left(x^2-5x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{5+\sqrt{13}}{2}\right)\left(x-\frac{5-\sqrt{13}}{2}\right)=0\) (vì \(x^2-3x+3=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+0,75>0\))

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5+\sqrt{13}}{2}\\x=\frac{5-\sqrt{13}}{2}\end{cases}}\)

17 tháng 8 2023

\(\sqrt{25x-25}-\dfrac{15}{2}\sqrt{\dfrac{x-1}{9}}=6+\sqrt{x-1}\left(x\ge1\right)\)

\(< =>5\sqrt{x-1}-\dfrac{15}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{x-1}}{3}=6+\sqrt{x-1}\)

\(< =>30\sqrt{x-1}-15\sqrt{x-1}=36+6\sqrt{x-1}\)

\(< =>9\sqrt{x-1}=36\\ < =>\sqrt{x-1}=4\\ < =>x-1=16\\ < =>x=17\left(tm\right)\)

 

\(\Leftrightarrow5\sqrt{x-1}-\dfrac{15}{2}\cdot\dfrac{1}{3}\sqrt{x-1}-\sqrt{x-1}=6\)

=>\(1.5\cdot\sqrt{x-1}=6\)

=>\(\sqrt{x-1}=4\)

=>x-1=16

=>x=17

29 tháng 3 2016

X= -1; X=6; X=2; X=3


 

29 tháng 3 2016

SUY RA \(x^4+x^3-11x^3-11x^2+36x^2-36=0\)

          \(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)-11x^2\left(x+1\right)+36\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)

          \(\Leftrightarrow\left(x^3-11x^2+36x-36\right)\left(x+1\right)=0\)

           \(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)=0\)

           suy ra x=-1 hoặc x=6 hoặc x=3 hoặc x=2

mk làm hơi tắt nhưng vẫn dk k nha

4 tháng 9 2023

\(\sqrt{4x^2}=3\left(ĐK:4x^2\ge0\forall x\in R\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(2x\right)^2}=3\\ \Leftrightarrow\left|2x\right|=3\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-3\\2x=3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\\x=\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{-\dfrac{3}{2};\dfrac{3}{2}\right\}\)

\(\sqrt{x^2-6x+9}=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)^2}=2\left(ĐK:\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\in R\right)\\ \Leftrightarrow\left|x-3\right|=2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=2\\x-3=-2\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2+3\\x=-2-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\left(tm\right)\\x=-5\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left(\pm5\right)\)

\(\sqrt{\left(2x-3\right)^2}=6\left(ĐK:\left(2x-3\right)^2\ge0\forall x\in R\right)\\ \Leftrightarrow\left|2x-3\right|=6\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=6\\2x-3=-6\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3+6\\2x=-6+3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=9\\2x=-3\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4,5\left(tm\right)\\x=-1,5\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{4,5;-1,5\right\}\)

\(\sqrt{25x^2}=100\\ \sqrt{\left(5x\right)^2}=100\left(ĐK:\left(5x\right)^2\ge0\forall x\in R\right)\\\Leftrightarrow \left|5x\right|=100\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=100\\5x=-100\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=20\left(tm\right)\\x=-20\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy \(S=\left\{\pm20\right\}\)

15 tháng 9 2023

Phần thứ hai sai mà chẳng ai biết :D

20 tháng 10 2018

\(\sqrt{9x^2+18}+2\sqrt{x^2+2}-\sqrt{25x^2+50}+3=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{9\left(x^2+2\right)}+2\sqrt{x^2+2}-\sqrt{25\left(x^2+2\right)}+3=0\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x^2+2}+2\sqrt{x^2+2}-5\sqrt{x^2+2}=-3\)

\(\Leftrightarrow0.\sqrt{x^2+2}=-3\)

\(\Leftrightarrow0=-3\)( vô lý)

Vậy pt vô nghiệm

20 tháng 10 2018

Đặt \(\sqrt{x^2+2}=a\). Ta có:

\(\sqrt{9x^2+18}+2a-\sqrt{25x^2+50}+3=0\)

\(\Rightarrow\sqrt{9\left(x^2+2\right)}+2a-\sqrt{25\left(x^2+2\right)}+3=0\)

\(\Rightarrow3a+2a-5a+3=0\)

\(\Rightarrow0=-3\) (vô lí)

Vậy phương trình vô nghiệm

20 tháng 9 2021

1) \(\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}-\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3}+1-\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\sqrt{3}+1-\sqrt{3}+1=2\)

2) \(\dfrac{3}{5}\sqrt{25x-50}-\sqrt{x-2}=6\left(đk:x\ge2\right)\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-2}-\sqrt{x-2}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}=6\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=3\)

\(\Leftrightarrow x-2=9\Leftrightarrow x=11\left(tm\right)\)

23 tháng 7 2019

Cả ba phương trình trên đều là phương trình trùng phương.

 3x4 – 12x2 + 9 = 0 (1)

Đặt x2 = t, t ≥ 0.

(1) trở thành: 3t2 – 12t + 9 = 0 (2)

Giải (2):

Có a = 3; b = -12; c = 9

⇒ a + b + c = 0

⇒ (2) có hai nghiệm t1 = 1 và t2 = 3.

Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện.

+ t = 3 ⇒ x2 = 3 ⇒ x = ±√3.

+ t = 1 ⇒ x2 = 1 ⇒ x = ±1.

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 56 trang 63 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

1 tháng 9 2019

Đặt m = x 2  .Điều kiện m ≥ 0

Ta có: 1/3. x 4  - 1/2. x 2  +1/6 =0⇔ 2 x 4  -3 x 2  +1=0 ⇔ 2 m 2  -3m + 1 =0

Phương trình 2 m 2  -3m + 1 =0 có hệ số a=2,b=-3,c=1 nên có dạng a +b+c =0

suy ra:  m 1  = 1 ,  m 2  = 1/2

Ta có:  x 2  = 1 ⇒ x = ± 1

x 2 = 1/2 ⇒ x = ± 2 /2

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm :

x 1  =1 ;  x 2  =-1 ;  x 3  =( 2 )/2;  x 4  = -  2 /2

a)ĐKXĐ: \(x\ge0\)

Ta có: \(\sqrt{x}=2\)

\(\Leftrightarrow x=2^2=4\)(nhận)

Vậy: S={4}

b) ĐKXĐ: \(x\ge1\)

Ta có: \(\sqrt{25x-25}-10=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{25}\cdot\sqrt{x-1}=10\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow x-1=2^2=4\)

hay x=5(nhận)

Vậy: S={5}

c)ĐKXĐ: \(x\in Z\)

Ta có: \(\sqrt{25-10x+x^2}=7\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-5\right)^2}=7\)

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=7\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=7\\x-5=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=12\left(nhận\right)\\x=-2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: S={12;-2}