K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2019

Câu hỏi của Nguyễn Mai - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

11 tháng 11 2019

Thanks cô

19 tháng 2 2019

ài 1 vế sau bạn xem lại đề mk vs ạ

20 tháng 2 2019

Đề đúng rồi nha

Giải dùm mik

20 tháng 10 2017

x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 = (x2-2xy+ y2) + (4x – 4y) → bạn Việt dùng phương pháp nhóm hạng tử

= (x - y)2 + 4(x – y) → bạn Việt dùng phương pháp dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung

= (x – y)(x – y + 4) → bạn Việt dùng phương pháp đặt nhân tử chung

8 tháng 2 2022

vậy pt vô số nghiệm 

8 tháng 2 2022

Nhận thấy luôn trình luôn đúng \(\forall x\).

Vậy phương trình có vô số nghiệm.

cậu thử đặt kết quả bằng 0 rồi xét 2 trường hợp xem

26 tháng 7 2019

\(x\left(x-1\right)+1\)

\(=x^2-x+1\)

\(=\left(x^2\cdot\frac{1}{2}\cdot2\cdot x+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}\)

\(=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\) nên vô nghiệm

28 tháng 1 2019

Mấy bài này khó :( nghĩ được bài nào làm bài đấy nhé,  bạn thông cảm

a, Dùng phương pháp kẹp 

Do \(x^2+x+1=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\forall x\)

\(\Rightarrow x^3+x^2+x+1>x^3\)

\(\Rightarrow y^3>x^3\)

\(\Rightarrow y>x\)(1)

Xét hiệu \(\left(x+2\right)^3-y^3=x^3+6x^2+12x+8-y^3\)

                                              \(=x^3+6x^2+12x+8-x^3-x^2-x-1\)

                                              \(=5x^2+11x+7\)

                                              \(=5\left(x+\frac{11}{10}\right)^2+\frac{19}{20}>0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^3>y^3\)

\(\Rightarrow x+2>y\)(2)

Từ \(\left(1\right)\&\left(2\right)\Rightarrow x< y< x+2\)

Mà \(x;y\inℤ\Rightarrow y=x+1\)

Thế vào pt ban đầu đc \(x^3+x^2+x+1=\left(x+1\right)^3\)

                            \(\Leftrightarrow x^3+x^2+x+1=x^3+3x^2+3x+1\)

                           \(\Leftrightarrow2x^2+2x=0\)

                          \(\Leftrightarrow2x\left(x+1\right)=0\)

                            \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}\left(tm\right)}\)

*Với x = 0 => y= 1

*Với x = -1 => y = 0

Vậy ...

29 tháng 1 2019

Ailamfgiups mình caaub,c, d với

7 tháng 2 2023

\(x^5+x^4+x^3+x^2+x=0\)

\(\left(x^5+x^4\right)+\left(x^3+x^2\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(x^4\left(x+1\right)+x^2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\left(x+1\right)\left(x^4+x^2+1\right)=0\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x^4+x^2+1=0\end{matrix}\right.\) ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)

12 tháng 5 2017

Gọi số ngày mình đội 1 làm xong công việc là x ngày ( x > 0 )

      Ta có:đội 1 làm 9 ngày thì bằng 2 đội làm ( 4-1 ) bằng 3 ngày

           => Đội 1 làm 6 ngày thì bằng 2 đội làm trong 3 ngày

           => Mình đội 2 làm xong công việc là \(\frac{x}{2}\)(ngày)

1 ngày đội 1 làm được là:\(\frac{1}{x}\)( phần công việc)

1 ngày đội 2 làm được là:\(1:\frac{x}{2}=\frac{2}{x}\)(phần công việc)

          Theo bài ra ta có PT:\(\frac{1}{x}+\frac{2}{x}=\frac{1}{4}\)

                     \(\Rightarrow x=12\left(TM\right)\)

Vậy đội 1 làm một mình hết 12 ngày

       đội 2 làm một mình hết \(\frac{12}{2}=6\) ngày