K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2023

\(b,5x+2\left(x-7\right)=35\\ \Leftrightarrow5x+2x-14-35=0\\ \Leftrightarrow7x-49=0\\ \Leftrightarrow7x=49\\ \Leftrightarrow x=7\\ d,đk:x\ne2;x\ne0\\ \dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}-\dfrac{2}{x^2-2x}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}-\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+2\right)-\left(x-2\right)-2}{x\left(x-2\right)}=0\\ \Leftrightarrow x^2+2x-x+2-2=0\\ \Leftrightarrow x^2+x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(kot/m\right)\\x=-1\left(t/m\right)\end{matrix}\right.\)

4 tháng 4 2023

\(5x+2\left(x-7\right)=35\)

\(\Leftrightarrow5x+2x-14=35\)

\(\Leftrightarrow7x-14=35\)

\(\Leftrightarrow7x=49\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

\(\text{Vậy phương trình có tập nghiệm là }S=\left\{7\right\}\)

\(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}-\dfrac{2}{x^2-2x}=0\)   \(\text{ĐKXĐ:}x\ne0;x\ne2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}-\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}=0\)

\(\Rightarrow x^2+2x-x+2-2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(\text{loại}\right)\\x=-1\left(\text{nhận}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\text{Vậy phương trình có tập nghiệm là }S=\left\{-1\right\}\)

 

24 tháng 1 2021

Mk giải giúp bạn phần a thôi nha! (Dài lắm, lười :v)

a, 1 + \(\dfrac{x}{3-x}\) = \(\dfrac{5x}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{2}{x+2}\) (x \(\ne\) -2; x \(\ne\) \(\pm\) 3)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{3}{3-x}=\dfrac{5x+2\left(x+3\right)}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{3}{3-x}=\dfrac{5x+2x+6}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{3}{3-x}=\dfrac{7x+6}{x^2+5x+6}\)

Vì 3 - x \(\ne\) 0; x2 + 5x + 6 \(\ne\) 0

\(\Rightarrow\) 3(x2 + 5x + 6) = (7x + 6)(3 - x)

\(\Leftrightarrow\) 3x2 + 15x + 18 = 21x - 7x2 + 18 - 6x

\(\Leftrightarrow\) 10x2 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 0 (TM)

Vậy S = {0}

Chúc bn học tốt! (Nếu bạn cần phần nào khác mk có thể giúp bn chứ đừng có đăng hết lên, ít người làm lắm :v)

 

24 tháng 1 2021

b)\(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{2}{x^2-2x}=\dfrac{1}{x}\\ \Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{x-2}{x\left(x-2\right)}\Leftrightarrow x^2+2x-2=x-2\\ \Leftrightarrow x^2+2x-2-x+2=0\Leftrightarrow x^2-x=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

vậy..

a: Ta có: \(3x-\left(3x+2\right)=x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3=-2\)

hay x=-5

b: Ta có: \(\dfrac{5x-1}{4}+\dfrac{2x-1}{3}=\dfrac{3x}{2}\)

\(\Leftrightarrow15x-3+8x-4=18x\)

\(\Leftrightarrow5x=7\)

hay \(x=\dfrac{7}{5}\)

a:Sửa đề: \(\dfrac{3}{5x-1}+\dfrac{2}{3-x}=\dfrac{4}{\left(1-5x\right)\left(x-3\right)}\)

=>3x-9-10x+2=-4

=>-7x-7=-4

=>-7x=3

=>x=-3/7

b: =>\(\dfrac{5-x}{4x\left(x-2\right)}+\dfrac{7}{8x}=\dfrac{x-1}{2x\left(x-2\right)}+\dfrac{1}{8\left(x-2\right)}\)

=>\(2\left(5-x\right)+7\left(x-2\right)=4\left(x-1\right)+x\)

=>10-2x+7x-14=4x-4+x

=>5x-4=5x-4

=>0x=0(luôn đúng)

Vậy: S=R\{0;2}

a: \(\Leftrightarrow7\left(7-3x\right)+12\left(5x+2\right)=84\left(x+13\right)\)

\(\Leftrightarrow49-21x+60x+24=84x+1092\)

\(\Leftrightarrow39x-84x=1092-73\)

=>-45x=1019

hay x=-1019/45

b: \(\Leftrightarrow21\left(x+3\right)-14=4\left(5x+9\right)-7\left(7x-9\right)\)

=>21x+63-14=20x+36-49x+63

=>21x+49=-29x+99

=>50x=50

hay x=1

c: \(\Leftrightarrow7\left(2x+1\right)-3\left(5x+2\right)=21x+63\)

=>14x+7-15x-6-21x-63=0

=>-22x-64=0

hay x=-32/11

d: \(\Leftrightarrow35\left(2x-3\right)-15\left(2x+3\right)=21\left(4x+3\right)-17\cdot105\)

=>70x-105-30x-45=84x+63-1785

=>40x-150-84x+1722=0

=>-44x+1572=0

hay x=393/11

19 tháng 2 2022

a, msc 12.7=84 

Chuyển vế về =0 rồi làm

b,msc 28

c,làm tương tự

[Lớp 8]Bài 1. Giải phương trình sau đây:a) \(7x+1=21;\)b) \(\left(4x-10\right)\left(24+5x\right)=0;\)c) \(\left|x-2\right|=2x-3;\)d) \(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}.\) Bài 2. Giải bất phương trình sau đây và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:                                   \(\dfrac{x-1}{3}-\dfrac{3x+5}{2}\ge1-\dfrac{4x+5}{6}.\) Bài 3. Tìm giá trị lớn nhất của \(A=-x^2+2x+9.\) Bài 4. Giải bài toán bằng cách lập phương...
Đọc tiếp

undefined

[Lớp 8]

Bài 1. Giải phương trình sau đây:

a) \(7x+1=21;\)

b) \(\left(4x-10\right)\left(24+5x\right)=0;\)

c) \(\left|x-2\right|=2x-3;\)

d) \(\dfrac{x+2}{x-2}-\dfrac{1}{x}=\dfrac{2}{x\left(x-2\right)}.\)

 

Bài 2. Giải bất phương trình sau đây và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:

                                   \(\dfrac{x-1}{3}-\dfrac{3x+5}{2}\ge1-\dfrac{4x+5}{6}.\)

 

Bài 3. Tìm giá trị lớn nhất của \(A=-x^2+2x+9.\)

 

Bài 4. Giải bài toán bằng cách lập phương trình:

Một người đi xe máy dự định đi từ A đến B với vận tốc 36km/h. Nhưng khi thực hiện người đó giảm vận tốc 6km/h nên đã đến B chậm hơn dự định là 24 phút. 

Tính quãng đường AB.

 

Bài 5. Cho tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao. Vẽ HD⊥ AB (D ∈ AB), HE ⊥ AC (E∈ AC). AB=12cm, AC=16cm.

a) Chứng minh: ΔHAC đồng dạng với ΔABC;

b) Chứng minh AH2=AD.AB;

c) Chứng minh AD.AB=AE.AC;

d) Tính \(\dfrac{S_{ADE}}{S_{ABC}}.\)

9
26 tháng 3 2021

Bài 4 :

24 phút = \(\dfrac{24}{60} = \dfrac{2}{5}\) giờ

Gọi thời gian dự định đi từ A đến B là x(giờ) ; x > 0 

Suy ra quãng đường AB là 36x(km)

Khi vận tốc sau khi giảm là 36 -6 = 30(km/h)

Vì giảm vận tốc nên thời gian đi hết AB là x + \(\dfrac{2}{5}\)(giờ)

Ta có phương trình: 

\(36x = 30(x + \dfrac{2}{5})\\ \Leftrightarrow x = 2\)

Vậy quãng đường AB dài 36.2 = 72(km)

 

11 tháng 1 2023

Bài `1:`

`h)(3/4x-1)(5/3x+2)=0`

`=>[(3/4x-1=0),(5/3x+2=0):}=>[(x=4/3),(x=-6/5):}`

______________

Bài `2:`

`b)3x-15=2x(x-5)`

`<=>3(x-5)-2x(x-5)=0`

`<=>(x-5)(3-2x)=0<=>[(x=5),(x=3/2):}`

`d)x(x+6)-7x-42=0`

`<=>x(x+6)-7(x+6)=0`

`<=>(x+6)(x-7)=0<=>[(x=-6),(x=7):}`

`f)x^3-2x^2-(x-2)=0`

`<=>x^2(x-2)-(x-2)=0`

`<=>(x-2)(x^2-1)=0<=>[(x=2),(x^2=1<=>x=+-2):}`

`h)(3x-1)(6x+1)=(x+7)(3x-1)`

`<=>18x^2+3x-6x-1=3x^2-x+21x-7`

`<=>15x^2-23x+6=0<=>15x^2-5x-18x+6=0`

`<=>(3x-1)(5x-1)=0<=>[(x=1/3),(x=1/5):}`

`j)(2x-5)^2-(x+2)^2=0`

`<=>(2x-5-x-2)(2x-5+x+2)=0`

`<=>(x-7)(3x-3)=0<=>[(x=7),(x=1):}`

`w)x^2-x-12=0`

`<=>x^2-4x+3x-12=0`

`<=>(x-4)(x+3)=0<=>[(x=4),(x=-3):}`

11 tháng 1 2023

`m)(1-x)(5x+3)=(3x-7)(x-1)`

`<=>(1-x)(5x+3)+(1-x)(3x-7)=0`

`<=>(1-x)(5x+3+3x-7)=0`

`<=>(1-x)(8x-4)=0<=>[(x=1),(x=1/2):}`

`p)(2x-1)^2-4=0`

`<=>(2x-1-2)(2x-1+2)=0`

`<=>(2x-3)(2x+1)=0<=>[(x=3/2),(x=-1/2):}`

`r)(2x-1)^2=49`

`<=>(2x-1-7)(2x-1+7)=0`

`<=>(2x-8)(2x+6)=0<=>[(x=4),(x=-3):}`

`t)(5x-3)^2-(4x-7)^2=0`

`<=>(5x-3-4x+7)(5x-3+4x-7)=0`

`<=>(x+4)(9x-10)=0<=>[(x=-4),(x=10/9):}`

`u)x^2-10x+16=0`

`<=>x^2-8x-2x+16=0`

`<=>(x-2)(x-8)=0<=>[(x=2),(x=8):}`

13 tháng 4 2022

undefined

b)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;3;\dfrac{1}{2}\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x+4}{2x^2-5x+2}+\dfrac{x+1}{2x^2-7x+3}=\dfrac{2x+5}{2x^2-7x+3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+4}{\left(x-2\right)\left(2x-1\right)}+\dfrac{x+1}{\left(x-3\right)\left(2x-1\right)}=\dfrac{2x+5}{\left(2x-1\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+4\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(2x-1\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(2x-1\right)}=\dfrac{\left(2x+5\right)\left(x-2\right)}{\left(2x-1\right)\left(x-3\right)\left(x-2\right)}\)

Suy ra: \(x^2-3x+4x-12+x^2-2x+x-2=2x^2-4x+5x-10\)

\(\Leftrightarrow2x^2-14=2x^2+x-10\)

\(\Leftrightarrow2x^2-14-2x^2-x+10=0\)

\(\Leftrightarrow-x-4=0\)

\(\Leftrightarrow-x=4\)

hay x=-4(nhận)

Vậy: S={-4}

26 tháng 12 2018

a.x-\(\dfrac{5x+2}{6}=\dfrac{7-3x}{4}\)

\(x=\dfrac{7-3x}{4}+\dfrac{5x+2}{6}\)

\(x=\dfrac{21-9x+10x+4}{12}\)

⇔x=\(\dfrac{x+25}{12}\)

⇔12x=x+25

⇔x=\(\dfrac{25}{11}\)

Vậy pt đã cho có n0 là S=\(\left\{\dfrac{25}{11}\right\}\)

26 tháng 12 2018

b.ĐKXĐ:x≠-2;x≠2

\(\dfrac{x-2}{x+2}-\dfrac{3}{x-2}=\dfrac{2\left(x-11\right)}{x^2-4}\)

\(\dfrac{\left(x-2\right)\cdot\left(x-2\right)-3\cdot\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\cdot\left(x+2\right)}\)=\(\dfrac{2x-22}{\left(x-2\right)\cdot\left(x+2\right)}\)

\(\dfrac{x^2-7x-2}{\left(x-2\right)\cdot\left(x+2\right)}=\dfrac{2x-22}{\left(x-2\right)\cdot\left(x+2\right)}\)

\(\left(x^2-7x-2\right)\cdot\left(x-2\right)\cdot\left(x+2\right)=\left(2x-22\right)\cdot\left(x-2\right)\cdot\left(x+2\right)\)

⇔x2-7x-2=2x-22

⇔x2-9x+20=0

⇔(x-4)(x-5)=0

\(\left\{{}\begin{matrix}x-4=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy pt đã cho có n0 là S={4;5}