K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

4x2 - 2√3 x = 1 - √3.

⇔ 4x2 - 2√3 x – 1 + √3 = 0

Có a = 4; b’ = -√3; c = -1 + √3;

Δ’ = b'2 – ac = (-√3)2 – 4(-1 + √3) = 7 - 4√3 = 4 – 2.2.√3 + (√3)2 = (2 - √3)2.

Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 20 trang 49 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

ĐKXĐ: x>=-1

\(4x^2-2\sqrt{x+1}=x+2\)

=>\(4x^2-2\sqrt{x+1}-x-2=0\)

=>\(4x^2+3x-4x-3+1-2\sqrt{x+1}=0\)

=>\(\left(4x+3\right)\left(x-1\right)+1-\sqrt{4x+4}=0\)

=>\(\left(4x+3\right)\left(x-1\right)+\dfrac{1-4x-4}{1+\sqrt{4x+4}}=0\)

=>\(\left(4x+3\right)\left(x-1\right)-\dfrac{4x+3}{1+\sqrt{4x+4}}=0\)

=>\(\left(4x+3\right)\left(x-1-\dfrac{1}{1+\sqrt{4x+4}}\right)=0\)

=>4x+3=0

=>x=-3/4(nhận)

28 tháng 6 2017

\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+8\right)\left(x+12\right)=4x^2\)

\(pt\Leftrightarrow\left(x^2+14x+24\right)\left(x^2+11x+24\right)=4x^2\)

Dễ thấy x=0 ko là nghiệm chia 2 vế cho x2

\(\left(x+14+\frac{24}{x}\right)\left(x+11+\frac{24}{x}\right)=4\)

Đặt \(x+\frac{24}{x}=t\) thì ta có:

\(\Rightarrow\left(t+14\right)\left(t+11\right)=4\)

\(\Leftrightarrow t^2+25t+154=4\Leftrightarrow t^2+25t+150=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t+10\right)\left(t+15\right)=0\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=-10\\t=-15\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{24}{x}=-10\\x+\frac{24}{x}=-15\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{24}{x}+10=0\\x+\frac{24}{x}+15=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+10x+24=0\\x^2+15x+24=0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4;x=-6\\x=\frac{-15\pm\sqrt{129}}{2}\end{cases}}\)

4 tháng 5 2017

Phương trình 5 x 2  – 7x + 2 = 0 có hệ số a = 5, b = -7, c = 2 nên có dạng a + b + c = 0, suy ra  x 1  = 1 (loại),  x 2  = 2/5

Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm x = 2/5

4 tháng 10 2016

ĐKXĐ: z>0

pt<=> \(\frac{x^3+3x^2\sqrt[3]{3x-2}-12x+\sqrt{x}-\sqrt{x}-8}{x}=0\)

<=> \(x^3+3x^2\sqrt[3]{3x+2}-12x-8=0\)

<=> \(3x^2\sqrt[3]{3x-2}-6x^2+x^3-6x^2+12x-8=0\)

<=> \(3x^2\left(\sqrt[3]{3x-2}-2\right)+\left(x-2\right)^3=0\)

<=> \(3x^2\cdot\frac{3x-2-8}{\left(\sqrt[3]{3x-2}\right)^2+2\sqrt[3]{3x-2}+4}+\left(x-2\right)^3=0\)

<=> \(\left(x-2\right)\left(\frac{9x^2}{\left(\sqrt[3]{3x-2}\right)^2+2\sqrt[3]{3x-2}+4}+\left(x-2\right)^2\right)=0\)

<=> \(x=2\)( vì cái trong ngoặc thứ 2 luôn dương vs mọi x>0)

vậy x=2

4 tháng 10 2016

Một bài làm rất hay !

\(4\cdot2-12x+9=x+7\)

\(\Leftrightarrow8-12x+9=x+7\)

\(\Leftrightarrow-12x-x=7-8-9\)

\(\Leftrightarrow-13x=-10\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{10}{13}\)

Vậy \(x=\dfrac{10}{13}\)

4 tháng 11 2017

a)  5 x 2   –   x   +   2   =   0 ;

a = 5; b = -1; c = 2

Δ   =   b 2   -   4 a c   =   ( - 1 ) 2   -   4 . 5 . 2

= 1 - 40 = -39 < 0

Vậy phương trình trên vô nghiệm.

b) 4 x 2   –   4 x   +   1   =   0 ;

a = 4; b = -4; c = 1

Δ   =   b 2   -   4 a c   =   ( - 4 ) 2 -   4 . 4 . 1   =   16   -   16   =   0

⇒ phương trình có nghiệm kép

x = (-b)/2a = (-(-4))/2.4 = 1/2

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1/2

c)  - 3 x 2   +   x   +   5   =   0

a = -3; b = 1; c = 5

Δ   =   b 2   -   4 a c   =   12   -   4 . ( - 3 ) . 5   =   1   +   60   =   61   >   0

⇒ Do Δ >0 nên áp dụng công thức nghiệm, phương trình có 2 nghiệm phân biệt

x 1   =   ( 1   -   √ 61 ) / 6 ;   x 2   =   ( 1   +   √ 61 ) / 6