K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2018

Lời giải:

Để cho gọn đặt \(\sqrt[3]{x+2016}=a\). PT trở thành:

\(\sqrt[3]{a^3-1}+a+\sqrt[3]{a^3+1}=0\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt[3]{a^3-1}+1)+a+(\sqrt[3]{a^3+1}-1)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{a^3}{\sqrt[3]{(a^3-1)^2}-\sqrt[3]{a^3-1}+1}+a+\frac{a^3}{\sqrt[3]{(a^3+1)^2}+\sqrt[3]{a^3+1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow a( \frac{a^2}{\sqrt[3]{(a^3-1)^2}-\sqrt[3]{a^3-1}+1}+1+\frac{a^2}{\sqrt[3]{(a^3+1)^2}+\sqrt[3]{a^3+1}+1})=0\)

Ta thấy:

\(\sqrt[3]{(a^3-1)^2}-\sqrt[3]{a^3-1}+1=(\sqrt[3]{a^3-1}-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}>0\)

\(\Rightarrow \frac{a^2}{\sqrt[3]{(a^3-1)^2}-\sqrt[3]{a^3-1}+1}\geq 0\)

Tương tự: \(\frac{a^2}{\sqrt[3]{(a^3+1)^2}+\sqrt[3]{a^3+1}+1}\geq 0\)

Do đó biểu thức " trong ngoặc " lớn hơn $0$

\(\Rightarrow a=0\)

\(\Rightarrow \sqrt[3]{x+2016}=0\Rightarrow x=-2016\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2021

1.

ĐKXĐ: $x\geq 1; y\geq 2; z\geq 3$

PT \(\Leftrightarrow x+y+z+8-2\sqrt{x-1}-4\sqrt{y-2}-6\sqrt{z-3}=0\)

\(\Leftrightarrow [(x-1)-2\sqrt{x-1}+1]+[(y-2)-4\sqrt{y-2}+4]+[(z-3)-6\sqrt{z-3}+9]=0\)

\(\Leftrightarrow (\sqrt{x-1}-1)^2+(\sqrt{y-2}-2)^2+(\sqrt{z-3}-3)^2=0\)

\(\Rightarrow \sqrt{x-1}-1=\sqrt{y-2}-2=\sqrt{z-3}-3=0\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=2\\ y=6\\ z=12\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2021

2.

ĐKXĐ: $x\geq 0$

PT $\Leftrightarrow \sqrt{x+1}=1-\sqrt{x}$

$\Rightarrow x+1=(1-\sqrt{x})^2=x+1-2\sqrt{x}$

$\Leftrightarrow 2\sqrt{x}=0$

$\Leftrightarrow x=0$

Thử lại thấy thỏa mãn 

Vậy $x=0$

 

16 tháng 8 2021

Đặt \(a=\sqrt{x-2015};b=\sqrt{y-2016};c=\sqrt{z-2017}\left(a,b,c>0\right)\)

Khi đó phương trình trở thành: 

\(\dfrac{a-1}{a^2}+\dfrac{b-1}{b^2}+\dfrac{c-1}{c^2}=\dfrac{3}{4}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a^2}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b^2}\right)+\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{c^2}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{a}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{b}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{c}\right)^2=0\\ \Leftrightarrow a=b=c=2\\ \Leftrightarrow x=2019;y=2020;z=2021\)

Tick plz

 

14 tháng 7 2017

Ai giúp với

14 tháng 7 2017

làm câu 2 là đc

22 tháng 6 2016

\(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}+\sqrt{2016}}=.\)

\(\frac{2-1}{1+\sqrt{2}}+\frac{3-2}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{4-3}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{2016-2015}{\sqrt{2015}+\sqrt{2016}}=.\)

\(\frac{\left(\sqrt{2}\right)^2-1}{1+\sqrt{2}}+\frac{\left(\sqrt{3}\right)^2-\left(\sqrt{2}\right)^2}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{\left(\sqrt{4}\right)^2-\left(\sqrt{3}\right)^2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{\left(\sqrt{2016}\right)^2-\left(\sqrt{2015}\right)^2}{\sqrt{2015}+\sqrt{2016}}=.\)

\(\frac{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}{1+\sqrt{2}}+\frac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)\left(\sqrt{4}-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...=.\)

\(=-1+\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{2016}-\sqrt{2015}\)

\(=\sqrt{2016}-1\). đpcm

22 tháng 6 2016

\(\frac{3}{2}\sqrt{4x-8}-9\sqrt{\frac{x-2}{81}}=6\)

đkxđ x>=2,x>0

\(\frac{3}{2}\sqrt{4\left(x-2\right)}-9\sqrt{\frac{x-2}{81}}=6\)

đặt t=x-2

\(\frac{3}{2}\sqrt{4t}-9\sqrt{\frac{t}{81}}=6\)

\(\frac{3}{2}.2\sqrt{t}-9\frac{\sqrt{t}}{9}=6\)

\(3\sqrt{t}-\sqrt{t}=6\)

\(2\sqrt{t}=6\)

\(\sqrt{t}=3=>t=9\)

thế t vào x-2 ta được 

x-2=9<=> x=11 (thỏa)

S={11}

22 tháng 12 2018

\(x=\sqrt[3]{5+2\sqrt{13}}+\sqrt[3]{5-2\sqrt{13}}\)

\(\Rightarrow x^3=5+2\sqrt{13}+5-2\sqrt{13}+3\sqrt[3]{\left(5+2\sqrt{13}\right)\left(5-2\sqrt{13}\right)}.x\)

          \(=10+3x\sqrt[3]{25-52}\)

          \(=10+3x\sqrt[3]{-27}\)

           \(=10-9x\)

\(\Rightarrow x^3+9x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^3-x+10x-10=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-1\right)+10\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+10\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+10\right)=0\)

Vì \(x^2+x+10=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{39}{4}>0\forall x\)

=> x - 1 = 0

=> x = 1

Thay vào A = 12015 - 12016 = 0

Vậy A = 0