K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{2;-2\right\}\)

Ta có: \(\dfrac{x}{x-2}+1=\dfrac{2x^2+3}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{x^2-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{2x^2+3}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

Suy ra: \(x^2+2x+x^2-4=2x^2+3\)

\(\Leftrightarrow2x-4=3\)

\(\Leftrightarrow2x=7\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\)(thỏa ĐK)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{7}{2}\right\}\)

24 tháng 1 2018

20 tháng 11 2018

4 tháng 2 2022

lớp 8 có pt bậc 2 ak??

4 tháng 2 2022

Có nhưng giải bằng PT tích nhé

12 tháng 7 2019

\(a,\frac{x+1}{x-2}-\frac{x-1}{x+2}=\frac{2\left(x^2+2\right)}{x^2-4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}-\frac{\left(x-1\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{2x^2+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow x^2+2x+x+2-\left(x^2-2x-x+2\right)=2x^2+4\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+2-x^2+2x+x-2=2x^2+4\)

\(\Leftrightarrow6x=2x^2+4\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4-6x=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4-6x=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-3\end{cases}}\)

12 tháng 7 2019

\(b,\frac{2x+1}{x-1}=\frac{5\left(x-1\right)}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x+1\right)=5\left(x-1\right)\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2x+x+1=5\left(x^2-2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+3x+1=5x^2-10x+5\)

\(\Leftrightarrow5x^2-2x^2-10x-3x+5-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-13x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}}\)

d: \(x\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)=42\left(1\right)\)

=>\(\left(x^2+x\right)\left(x^2+x+1\right)=42\)

Đặt \(a=x^2+x\)

Phương trình (1) sẽ trở thành \(a\left(a+1\right)=42\)

=>\(a^2+a-42=0\)

=>(a+7)(a-6)=0

=>\(\left(x^2+x+7\right)\left(x^2+x-6\right)=0\)

mà \(x^2+x+7=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{27}{4}>0\forall x\)

nên \(x^2+x-6=0\)

=>(x+3)(x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=2\end{matrix}\right.\)

e: \(\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(x+5\right)\left(x+7\right)-297=0\left(2\right)\)

=>\(\left(x-1\right)\left(x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+7\right)-297=0\)

=>\(\left(x^2+4x-5\right)\left(x^2+4x-21\right)-297=0\)

Đặt \(b=x^2+4x\)

Phương trình (2) sẽ trở thành \(\left(b-5\right)\left(b-21\right)-297=0\)

=>\(b^2-26b+105-297=0\)

=>\(b^2-26b-192=0\)

=>(b-32)(b+6)=0

=>\(\left(x^2+4x-32\right)\left(x^2+4x+6\right)=0\)

mà \(x^2+4x+6=\left(x+2\right)^2+2>0\forall x\)

nên \(x^2+4x-32=0\)

=>(x+8)(x-4)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+8=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-8\\x=4\end{matrix}\right.\)

f: \(x^4-2x^2-144x-1295=0\)

=>\(x^4-7x^3+7x^3-49x^2+47x^2-329x+185x-1295=0\)

=>\(\left(x-7\right)\cdot\left(x^3+7x^2+47x+185\right)=0\)

=>\(\left(x-7\right)\left(x+5\right)\left(x^2+2x+37\right)=0\)

mà \(x^2+2x+37=\left(x+1\right)^2+36>0\forall x\)

nên (x-7)(x+5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-7=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-5\end{matrix}\right.\)

6 tháng 2 2019

NV
10 tháng 4 2022

Không dich được đề bài, đề là:

\(\dfrac{2x^2-1}{x^3+1}+\dfrac{1}{x+1}=2x\left(\dfrac{1-x^2-x}{x^2-x+1}\right)\)

Hay: \(...=2\left(1-x^2-\dfrac{x}{x^2-x+1}\right)\)

11 tháng 4 2017

a. Đúng

Vì x 2  + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:

4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2

b. Đúng

Vì  x 2  – x + 1 = x - 1 / 2 2  + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:

(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0

⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1

c. Sai

Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1

Do vậy phương trình Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8 không thể có nghiệm x = - 1

d. Sai

Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0

Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8