K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2018

a) √2 cos(x - π/4)

= √2.(cosx.cos π/4 + sinx.sin π/4)

= √2.(√2/2.cosx + √2/2.sinx)

= √2.√2/2.cosx + √2.√2/2.sinx

= cosx + sinx (đpcm)

b) √2.sin(x - π/4)

= √2.(sinx.cos π/4 - sin π/4.cosx )

= √2.(√2/2.sinx - √2/2.cosx )

= √2.√2/2.sinx - √2.√2/2.cosx

= sinx – cosx (đpcm).

6 tháng 10 2016

câu 1:xét sinx=o

xét sinx khác 0

chia phương trình cho cos3x

ta được 1 phương trình mới:

4+3tanx-\(\frac{1}{sin^2x}\)-tan3x=0

<=>4+3tanx-(1+cot2x)-tan3x=0

<=>4+3tanx-1-\(\frac{1}{tan^2x}\)-tan3x=o

nhân cho tan2x ta được 1 phương trình bậc 5 với tanx

1 tháng 9 2021

y = \(\dfrac{sin^2x}{cosx\left(sinx-cosx\right)}+\dfrac{1}{4}\)

y = \(\dfrac{sin^2x}{sinx.cosx-cos^2x}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{\dfrac{sin^2x}{cos^2x}}{\dfrac{sinx.cosx}{cos^2x}-1}+\dfrac{1}{4}\)

y = \(\dfrac{tan^2x}{tanx-1}+\dfrac{1}{4}\)

y = \(\dfrac{4tan^2x+tanx-1}{4tanx-4}\). Đặt t =  tanx. Do x ∈ \(\left(\dfrac{\pi}{4};\dfrac{\pi}{2}\right)\) nên t ∈ (1 ; +\(\infty\))\

Ta đươc hàm số f(t) = \(\dfrac{4t^2+t-1}{4t-4}\)

⇒ ymin = \(\dfrac{17}{4}\) khi t = 2. hay x = arctan(2) + kπ 

III. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx:*Giải các phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx sau...
Đọc tiếp

III. Phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx:

*Giải các phương trình bậc nhất đối với sinx và cosx sau đây:

(2.1)

1) \(2sinx-2cosx=\sqrt{2}\)

2) \(cosx-\sqrt{3}sinx=1\)

3) \(\sqrt{3}sin\dfrac{x}{3}+cos\dfrac{x}{2}=\sqrt{2}\)

4) \(cosx-sinx=1\)

5) \(2cosx+2sinx=\sqrt{6}\)

6) \(sin3x+\sqrt{3}cosx=\sqrt{2}\)

7) \(3sinx-2cosx=2\)

(2.3)

1) \(\left(sinx-1\right)\left(1+cosx\right)=cos^2x\)

2) \(sin\left(\dfrac{\pi}{2}+2x\right)+\sqrt{3}sin\left(\pi-2x\right)=1\)

3) \(\sqrt{2}\left(cos^4x-sin^4x\right)=cosx+sinx\)

4) \(sin2x+cos2x=\sqrt{2}sin3x\)

5) \(sinx=\sqrt{2}sin5x-cosx\)

6) \(sin8x-cos6x=\sqrt{3}\left(sin6x+cos8x\right)\)

7) \(cos3x-sinx=\sqrt{3}\left(cosx-sin3x\right)\)

8) \(2sin^2x+\sqrt{3}sin2x=3\)

9) \(sin^4x+cos^4\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1}{4}\) 

(2.3)

1) \(\dfrac{\sqrt{3}\left(1-cos2x\right)}{2sinx}=cosx\)

2) \(cotx-tanx=\dfrac{cosx-sinx}{sinx.cosx}\)

3) \(\dfrac{\sqrt{3}}{cosx}+\dfrac{1}{sinx}=4\)

4) \(\dfrac{1+sinx}{1+cosx}=\dfrac{1}{2}\)

5) \(3cosx+4sinx+\dfrac{6}{3cosx+4sinx+1}=6\)

(2.4)

a) Tìm nghiệm \(x\in\left(\dfrac{2\pi}{5};\dfrac{6\pi}{7}\right)\) của phương trình \(cos7x-\sqrt{3}sin7x+\sqrt{2}=0\)

b) Tìm nghiệm \(x\in\left(0;\pi\right)\) của phương trình \(4sin^2\dfrac{x}{2}-\sqrt{3}cos2x=1+2cos^2\left(x-\dfrac{3\pi}{4}\right)\)

(2.5) Xác định tham số m để các phương trình sau đây có nghiệm:

a) \(mcosx-\left(m+1\right)sinx=m\)

b) \(\left(2m-1\right)sinx+\left(m-1\right)cosx=m-3\)

(2.6) Tìm GTLN, GTNN (nếu có) của các hàm số sau đây:

a) \(y=3sinx-4cosx+5\)

b) \(y=cos2x+sin2x-1\)

 

23
NV
30 tháng 7 2021

2.1

a.

\(\Leftrightarrow sinx-cosx=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x-\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5\pi}{12}+k2\pi\\x=\dfrac{13\pi}{12}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

NV
30 tháng 7 2021

b.

\(cosx-\sqrt{3}sinx=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}cosx-\dfrac{\sqrt{3}}{2}sinx=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{3}=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{3}=-\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=-\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

3 tháng 10 2018

sin π/6 = 1/2; cos π/6 = √3/2

sin π/4 = √2/2; cos π/4 = √2/2

sin⁡ 1,5 = 0,9975; cos⁡ 1,5 = 0,0707

sin⁡ 2 = 0,9093; cos⁡ 2 = -0,4161

sin⁡ 3,1 = 0,0416; cos⁡ 3,1 = -0,9991

sin⁡ 4,25 = -0,8950; cos⁡ 4,25 = -0,4461

sin⁡ 5 = -0,9589; cos⁡ 5 = 0,2837

13 tháng 1 2018

23 tháng 12 2023

b:

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}cosx< >0\\sinx< >0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< >\dfrac{\Omega}{2}+k\Omega\\x\ne k\Omega\end{matrix}\right.\)

=>\(x\ne\dfrac{\Omega}{2}+\dfrac{k\Omega}{2}\)

 \(\dfrac{1}{cosx}+\dfrac{\sqrt{3}}{sinx}=2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)\)

=>\(\dfrac{sinx+\sqrt{3}\cdot cosx}{cosx\cdot sinx}=2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)\)

=>\(\dfrac{sinx+\sqrt{3}\cdot cosx}{cosx\cdot sinx}=2\cdot\left[sinx\cdot\cos\dfrac{\Omega}{3}+sin\left(\dfrac{\Omega}{3}\right)\cdot cosx\right]\)

=>\(\dfrac{sinx+\sqrt{3}\cdot cosx}{cosx\cdot sinx}=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\cdot sinx+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot cosx\right)\)

=>\(\left(sinx+\sqrt{3}\cdot cosx\right)\left(\dfrac{1}{cosx\cdot sinx}-1\right)=0\)

=>\(2\cdot\left(sinx\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot cosx\right)\cdot\left(\dfrac{2}{2\cdot sinx\cdot cosx}-1\right)=0\)

=>\(2\cdot sin\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)\cdot\left(\dfrac{2}{sin2x}-1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}sin\left(x+\dfrac{\Omega}{3}\right)=0\\\dfrac{2}{sin2x}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\Omega}{3}=k\Omega\\sin2x=2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

=>\(x=-\dfrac{\Omega}{3}+k\Omega\)

23 tháng 12 2023

:)) t vời

18 tháng 1 2018

Giải bài 3 trang 179 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

Thử lại: Trong 3 nghiệm trên thì nghiệm Giải bài 3 trang 179 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11 không thỏa mãn