K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

Gọi A là kim loại hóa trị II cần tìm

\(n_{H_2}=\dfrac{0,28}{22,4}=0,0125\left(mol\right)\\ A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_A=n_{H_2}=0,0125\left(mol\right)\\ M_A=\dfrac{0,3}{0,0125}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy: Kim loại A(II) cần tìm là Magie (Mg=24)

Bài 2:

- Chỉ có Zn tác dụng với dd HCl dư chứ Cu thì không.

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ n_{Zn}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ \rightarrow m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\ \rightarrow m_{Cu}=15-13=2\left(g\right)\\ Vậy:m=2\left(g\right)\)

6 tháng 8 2021

Bài 1 : 
$Ca + 2H_2O \to Ca(OH)_2 + H_2$

Khí ẩm $H_2$ được làm khô bằng canxi vì $H_2$ không phản ứng với $Ca(OH)_2$

Khí ẩm $CO_2,SO_2$ không thể làm khô bằng canxi vì chúng phản ứng tạo sản phẩm khác

Bài 2 : 

2 tấn = 2000 kg

$m_{CaCO_3} = 2000.80\% = 1600(kg)$
$CaCO_3 \xrightarrow{t^o} CaO + CO_2$
$n_{CaO} = n_{CaCO_3\ pư} = \dfrac{1600}{100}.90\% = 14,4(kmol)$
$m_{CaO} = 14,4.56 = 806,4(kg)$

6 tháng 8 2021

Bài 3 : 

a) $SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$

b)

$n_{H_2SO_4} = n_{SO_3} = \dfrac{8}{80} = 0,1(mol)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,1}{0,25} = 0,4M$

24 tháng 3 2022

Do đốt cháy A sinh ra sản phẩm chứa các nguyên tố C, H, O; A gồm 2 nguyên tố

=> A gồm C, H

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=2\left(mol\right)\\n_{H_2O}=2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn O: \(2.n_{O_2}=2.n_{CO_2}+n_{H_2O}\)

=> nO2 = 3 (mol)

=> VO2 = 3.22,4 = 67,2 (l)

24 tháng 3 2022

$a\big)$

Bảo toàn C: $n_C=n_{CO_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3(mol)$

Bảo toàn H: $n_H=2n_{H_2O}=2.\frac{5,4}{18}=0,6(mol)$

$\to n_C:n_H=0,3:0,6=1:2$

$\to$ Công thức nguyên là $(CH_2)_n$

Mà $M_A=21.2=42(g/mol)$

$\to (12+2).n=42$

$\to n=3$

Vậy CTPT của A là $C_3H_6$

$b\big)CH_2=CH-CH_3$

a) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+32}\cdot100=46,67\) \(\Rightarrow M_R=28\)

  Vậy R là Silic

b) Ta có: \(\dfrac{M_R}{M_R+4}\cdot100=87,5\) \(\Rightarrow M_R=28\)

 Vậy R là Silic

31 tháng 1 2021

a) R+O2--->RO2

=>R hoá trị IV

có:%R=(MR.100)/(MR+MO2)=>46,67=MR.100/MR+MO2=>0,4667=MR/MR+32=>0,4667MR+14,9344=MR=> -0,5333MR=-14,9344=>MR=28,00375023=>R là Silic

câu b tương tựmình 2k7 

7 tháng 4 2023

Đáp án: C

27 tháng 6 2021

\(m_{O_2}=44.6-28.6=16\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0.5\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=2n_{H_2O}=4n_{O_2}=0.5\cdot4=2\left(mol\right)\)

\(m_{Muối}=m_{Kl}+m_{Cl-}=28.6+2\cdot35.5=99.6\left(g\right)\)

27 tháng 6 2021

Làm sao mà bt 2nH2O =4nO2 vậy ạ?

 

27 tháng 4 2018

Theo đề bài ta có : nC = nCO2 = \(\dfrac{P.V}{R.T}\)

\(=\dfrac{1.4,928}{0,082.\left(27,3+273\right)}=0,2\left(mol\right)\)

mH = \(\dfrac{9,09.7,7}{100}\approx0,7\left(g\right)=>nH=0,7\left(mol\right)\)

mN = \(\dfrac{18,18.7,7}{100}=1,4\left(g\right)=>nN=0,1\left(mol\right)\)

=> mO = 7,7 - 0,2.12 - 0,7 - 1,4 = 3,2(g)

=> nO = 0,2(mol)

Đặt CTTQ của A là CxHyOzNt

Ta có tỉ lệ : x : y : z : t = nC : nH : nO : nN = 0,2 : 0,7 : 0,2 : 0,1 = 2 : 7 : 2 : 1

=> CT đơn giản của A là ( C2H7O2N)n

mà MA < MC6H6 tức là MA < 78(g/mol)

Ta có : 12.2 + 7 + 16.2 + 14 = 77 < 78 ( TM)

=> n = 1

Vậy CTPT của A là C2H7O2N

27 tháng 4 2018

Cảm ơn ạ <3