K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2022

bạn ơi

20 tháng 1 2022

câu hỏi

20 tháng 1 2022

Lỗi 

20 tháng 1 2022

vâng T^T

 

 

12 tháng 7 2017

Vo Hoc

Đề Thiếu roi

20 tháng 1 2022

Để T là số nguyên thì 2m-1 ⋮ m-1

=>2(m-1)+1 ⋮ m-1

*Vì 2(m-1) ⋮ m-1 nên:

1 ⋮ m-1

=>m-1∈Ư(1)

=>m-1∈{1;-1}

=>m∈{2;0} (thỏa mãn)

20 tháng 1 2022

\(\left(2m-1\right)-2\left(m-1\right)⋮\left(m-1\right)\\ 1⋮m-1\\ m-1\in\left\{1;-1\right\}\\ m=0;m=2\)

a: Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKE vuông tại K có

AD=AE

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAE}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAKE

Suy ra: HD=EK

c: Xét ΔABC có

AH/AB=AK/AC

nên HK//BC

5 tháng 9 2015

\(D=\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)...\left(\frac{1}{100}-1\right)\)

\(=\left(\frac{1}{2}-\frac{2}{2}\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{3}{3}\right)...\left(\frac{1}{100}-\frac{100}{100}\right)\)

\(=\frac{\left(-1\right)}{2}.\frac{\left(-2\right)}{3}...\frac{\left(-99\right)}{100}\)

\(=\left[\left(-1\right).\left(-1\right)...\left(-1\right)\text{ 99 thưa số -1 }\right].\left(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}...\frac{99}{100}\right)\)

\(=-\frac{1}{100}\)\(>-\frac{1}{99}\)

\(\text{Vậy }D>-\frac{1}{99}\)

5 tháng 9 2015

\(\frac{\left(-1\right)}{2}.\frac{\left(-2\right)}{3}...\frac{\left(-99\right)}{100}=\left(-1\right).\frac{1}{2}.\left(-1\right).\frac{2}{3}....\left(-1\right).\frac{99}{100}\)

dùng tính chất kếp hợp nhóm 99 thừa số -1 lại

\(=\left[\left(-1\right).\left(-1\right)...\left(-1\right)\text{ 99 thừa số -1}\right].\left(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}...\frac{99}{100}\right)\)

òi còn j nữa ko

26 tháng 8 2021

a) \(3\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}:\left(\dfrac{-x}{2}\right)\Leftrightarrow\dfrac{13}{4}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{-2}{x}\Leftrightarrow\dfrac{-2}{x}=\dfrac{39}{8}\Leftrightarrow x=-\dfrac{16}{39}\)

b) \(1-2\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=\left|-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}\right|\Leftrightarrow1-2x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{15}\Leftrightarrow2x=-\dfrac{2}{15}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{15}\)

c) \(\left(2x-1\right)\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}x=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{3}x=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

d) \(-4\dfrac{3}{5}.2\dfrac{4}{23}\le x\le-2\dfrac{3}{5}:1\dfrac{6}{15}\Leftrightarrow-10\le x\le-\dfrac{13}{7}\Leftrightarrow x\in\left\{-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1\right\}\)(do \(x\in Z\))

Bài 2: 

c: Ta có: \(\left(2x-1\right)\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\\dfrac{1}{3}x=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)