K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2017

Nó có khó đâu

a)

\(\widehat{ARQ}=\widehat{ADC}=50dộ\)

Mà 2 góc này lại là 2 góc đồng vị

\(\Rightarrow\) RQ // CD

\(\widehat{BAD}+\widehat{ARQ}=180độ\)

⇒ AB // RQ ( 2 góc TCP)

RQ//CD (cmt), AB//RQ(cmt)

⇒ AB // CD

⇒ ABCD là hình thang

Hình thang ABCD có

R là trung điểm AD (gt) (1)

AB // RQ // CD (cmt)

⇒ Q là trung điểm BC (2) ( đường tthẳng đi qua trung điểm 1 cạnh bên của hình thang và song song với 2 đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ 2 )

Từ (1) và (2) suy ra RQ là đường trung bình của hình thang ABCD

⇒ RQ = 1/2 (AB+CD)

⇒ CD = 14 cm

Câu 3: 

a: Ta có: \(\left(1-4x\right)\left(x-1\right)+\left(2x+1\right)\left(2x+3\right)=38\)

\(\Leftrightarrow x-1-4x^2+4x+4x^2+6x+2x+3=38\)

\(\Leftrightarrow13x=36\)

hay \(x=\dfrac{36}{13}\)

b: Ta có: \(\left(2x+3\right)\left(x+2\right)-\left(x-4\right)\left(2x-1\right)=75\)

\(\Leftrightarrow2x^2+4x+3x+6-2x^2+x+8x-4=75\)

\(\Leftrightarrow15x=73\)

hay \(x=\dfrac{73}{15}\)

17 tháng 12 2020

6.

a, ĐK: \(x\ne2;x\ne3\)

\(P=\dfrac{2x-9}{x^2-5x+6}-\dfrac{x+3}{x-2}-\dfrac{2x+1}{3-x}\)

\(=\dfrac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{\left(2x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{x^2-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}+\dfrac{2x^2-3x-2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{2x-9-x^2+9+2x^2-3x-2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2-x-2}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x+1}{x-3}\)

17 tháng 12 2020

b, \(P=\dfrac{x+1}{x-3}=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow2x+2=-x+3\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

\(P< 1\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{x-3}< 1\Leftrightarrow\dfrac{4}{x-3}< 0\Leftrightarrow x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)

14 tháng 11 2017

1

Trong tam giác abc , có

nb = nc ( gt)

mb = ma ( gt )

=> mn là đường trung bình của tam giác abc

=> nm // pa (1)

Trong tam giác abc , có :

nb = nc ( gt )

pc = pa ( gt)

=> pn là đường trung bình của tam giác abc

=> pn // am (2)

Từ 1 và 2 => apnm là hình bình hành

Mà góc a = 90 độ

=> pnma là hcn

Bạn cần gấp lắm không , nếu gấp thì mk làm luôn , nếu không thì tầm 9 giời mk giải cho , mk giải hình cho mấy cậu kia đánh mỏi tay quá rồi , nếu gấp thì bảo nhá mk làm luôn cho

16 tháng 11 2017

Mai mình ktra 1 tiết rồi huhu giải hộ mình câu 4 với cảm ơn bn nhìu

24 tháng 6 2021

(3x + 5)2 - (2x + 1)2 = 0

<=> (3x + 5 + 2x + 1)(3x + 5 - 2x - 1) = 0

<=> (5x + 6)(x + 4) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{6}{5}\\x=-4\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{6}{5};-4\right\}\)là nghiệm phương trình

24 tháng 6 2021

\(\left(3x+5\right)^2-\left(2x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+5+2x+1\right)\left(3x+5-2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x+6\right)\left(x+4\right)=0\Leftrightarrow x=-4;x=-\frac{6}{5}\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { -4 ; -6/5 } 

6 tháng 5 2021

Bài 5 hình 1: (tự vẽ hình nhé bạn)
a) Xét ΔABD và ΔACB ta có:
\(\widehat{BAD}\)\(\widehat{BAC}\) (góc chung)
\(\widehat{ABD}\)\(\widehat{ACB}\) (gt)
=> ΔABD ~ ΔACB (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{BD}{CB}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (tsđd)
b) Ta có: \(\dfrac{AB}{AC}\) = \(\dfrac{AD}{AB}\) (cm a)
=> \(AB^2\) = AD.AC
=> \(2^2\) = AD.4
=> AD = 1 (cm)
Ta có: AC = AD + DC (D thuộc AC)
      => 4   =   1   + DC
      => DC = 3 (cm)
c) Xét ΔABH và ΔADE ta có: 
   \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AED}\) (=\(90^0\))
   \(\widehat{ADB}\) = \(\widehat{ABH}\) (ΔABD ~ ΔACB)
=> ΔABH ~ ΔADE
=> \(\dfrac{AB}{AD}\) = \(\dfrac{AH}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{DE}\) (tsdd)
Ta có: \(\dfrac{S_{ABH}}{S_{ADE}}\) = \(\left(\dfrac{AB}{AD}\right)^2\)\(\left(\dfrac{2}{1}\right)^2\)= 4
=> đpcm

6 tháng 5 2021

Tiếp bài 5 hình 2 (tự vẽ hình)
a) Xét ΔABC vuông tại A ta có:
\(BC^2\) = \(AB^2\) + \(AC^2\)
\(BC^2\) = \(21^2\) + \(28^2\)
BC = 35 (cm)
b) Xét ΔABC và ΔHBA ta có:
\(\widehat{BAC}\) = \(\widehat{AHB}\) ( =\(90^0\))
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ABH}\) (góc chung)
=> ΔABC ~ ΔHBA (g-g)
=> \(\dfrac{AB}{BH}\) = \(\dfrac{BC}{AB}\) (tsdd)
=> \(AB^2\) = BH.BC
=> \(21^2\) = 35.BH
=> BH = 12,6 (cm)
c) Xét ΔABC ta có:
BD là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{AD}{DC}\) = \(\dfrac{AB}{BC}\) (t/c đường p/g)
Xét ΔABH ta có: 
BE là đường p/g (gt)
=> \(\dfrac{HE}{AE}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (t/c đường p/g)
Mà: \(\dfrac{AB}{BC}\) = \(\dfrac{BH}{AB}\) (cm b)
=> đpcm
d) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{HBE}+\widehat{BEH}=90^0\\\widehat{ABD}+\widehat{ADB=90^0}\\\widehat{HBE}=\widehat{ABD}\end{matrix}\right.\)
=> \(\widehat{BEH}=\widehat{ADB}\)
Mà \(\widehat{BEH}=\widehat{AED}\) (2 góc dd)
Nên \(\widehat{ADB}=\widehat{AED}\)
=> đpcm

16 tháng 5 2021

EF ( ghi lộn):v