K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2021

Bộ não gồm:

+ Trụ não: tiếp liền với tủy sống ở phía dưới

+ Tiểu não: nằm phía sau trụ não

+ Não trung gian: nằm giữa trụ não và đại não

+ Đại não: lớn nhất nằm trên tiểu não

Bộ não được tạo thành từ hai loại tế bào: các neuron và các tế bào đệm (còn được gọi là thần kinh đệm). Các neuron thần kinh chịu trách nhiệm gửi và nhận các tín hiệu hay xung thần kinh. Các tế bào thần kinh đệm là những tế bào thần kinh không neuron, làm nhiệm vụ nâng đỡ và nuôi dưỡng

21 tháng 5 2021

Tuyến tụy là một trong những bộ phận quan trọng thuộc hệ tiêu hóa

 

tuyến vị là ống nằm trong niêm mạc của thành dạ dày, tiết ra dịch vị.

21 tháng 5 2021

- Tuyến tụy là một tuyến nhỏ kết nối gan và ruột non

- Tuyến vị là tuyến hình ống nằm trong niêm mạc của thành dạ dày, tiết ra dịch vị.

15 tháng 2 2021

- quá trình tiêu hóa lipit trong cơ thể :

+ở khoang miệng được biến đổi lý học thành các phần tử nhỏ 

+ở thực quản thức ăn qua nhanh ko biến đổi 

+ko biến đổi ở dạ dày 

+ở ruột non biến đổi hóa học thành axit béo và glixerin nhờ enzim lipaza

-quá trình hấp thụ lipit trong cơ thể :

+hấp thụ qua hai con đường : đường máu và bạch huyết 

Lipit có trong thức ăn ➙ Tiêu hóa ở miệng bằng lipase ➙ Đi đến ruật non và sau đó đến dạ dày vẫn được lipase phân hủy ➙ Được tổng hợp và chuyển hóa ở Gan và ở đây lipit cũng đã được hấp thụ vào cơ thể ➙ còn thừa thì thải ra ngoài.

6 tháng 11 2018

Đặc điểm phù hợp chức năng:

- Chỉ có một lớp thành rất mỏng gồm một lớp tế bào để giúp thuận lợi cho việc khuếch tán chất và khí.

- Đường kính của mao mạch rất nhỏ (chỉ đủ cho hồng cầu đi hàng một) làm máu di chuyển trong nó rất chậm, giúp máu và tế bào có đủ thời gian để trao đổi chất và khí.

- Tổng tiết diện mao mạch trong cơ thể là lớn để phục vụ cho việc cung cấp và loại thải các chất liên tục và nhiều.

6 tháng 11 2018

Đặc điểm phù hợp chức năng:
- Chỉ có một lớp thành rất mỏng gồm một lớp tế bào để giúp thuận lợi cho việc khuếch tán chất và khí.
- Đường kính của mao mạch rất nhỏ (chỉ đủ cho hồng cầu đi hàng một) làm máu di chuyển trong nó rất chậm, giúp máu và tế bào có đủ thời gian để trao đổi chất và khí.
- Tổng tiết diện mao mạch trong cơ thể là lớn để phục vụ cho việc cung cấp và loại thải các chất liên tục và nhiều.
Giải thích:
Ở cuối động mạch nhỏ đầu mao mạch có những cơ vòng giúp điều tiết lượng máu chảy qua mao mạch. Khi ở trạng thái bình thường thì một số cơ quan hoặc một số nơi của cơ quan không tiêu tốn năng lượng và chất dinh dưỡng nên các cơ sẽ thắt chặt làm máu không chảy qua, tính chung trên cơ thể thì chỉ khoảng 5% mao mạch có máu chảy thôi.
Mặt khác máu được dự trữ ở gan, lách,... động mạch và tĩnh mạch.
Tuy nhiên chỉ cần cơ thể thay đổi trạng thái thì số lượng và vị trí các mao mạch có máu chảy qua sẽ lập tức thay đổi!

19 tháng 1 2021

Vitamin là những hợp chất hữu cơ mà cơ thể không thể tự tổng hợp được, phần lớn phải lấy từ ngoài vào qua các loại thực phẩm sử dụng hằng ngày. Vitamin tồn tại trong cơ thể với một lượng nhỏ nhưng đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì sự sống cũng như các hoạt động sống của cơ thể.Chắc là có đấy !!

19 tháng 1 2021

cảm ơn bnhehe

6 tháng 4 2022

tham khảo:

Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là: hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh, hệ nội tiết và hệ sinh dục:

Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động. Hệ tuần hoàn: gồm có tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch), có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng, ô-xi và các hooc-môn đến từng tế bào và mang đi các chất thải để thải ra ngoài. Hệ hô hấp: gồm có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa ô-xi trong không khí vào phổi và thải khí cac-bô-nic ra môi trường ngoài. Hệ tiêu hóa: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa. Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài. Hệ bài tiết: nước tiểu gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. Thận là cơ quan lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài. Trong da có các tuyến mồ hôi cũng làm nhiệm vụ bài tiết. Hệ thần kinh: gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển sự hoạt động của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của môi trường ngoài và môi trường trong. Đặc biệt ở người, bộ não hoàn thiện và phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy. Hệ nội tiết: gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận và các tuyến sinh dục, có nhiệm vụ tiết ra các hooc-môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của môi trường trong cơ thể nên có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh. Hệ sinh dục: là hệ cơ quan có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống ở người. Người phân tính nên cơ quan sinh dục có phân hóa thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ.

6 tháng 4 2022

tham khảo:

Trong cơ thể có nhiều hệ cơ quan, nhưng chủ yếu là: hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ thần kinh, hệ nội tiết và hệ sinh dục:

Hệ vận động: gồm bộ xương và hệ cơ. Cơ thường bám vào hai xương khác nhau nên khi cơ co làm cho xương cử động, giúp cho cơ thể di chuyển được trong không gian, thực hiện được các động tác lao động. Hệ tuần hoàn: gồm có tim và các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch), có chức năng vận chuyển các chất dinh dưỡng, ô-xi và các hooc-môn đến từng tế bào và mang đi các chất thải để thải ra ngoài. Hệ hô hấp: gồm có mũi, hầu, thanh quản, khí quản, phế quản và phổi, có nhiệm vụ đưa ô-xi trong không khí vào phổi và thải khí cac-bô-nic ra môi trường ngoài. Hệ tiêu hóa: gồm có miệng, thực quản, dạ dày, gan, ruột non, ruột già, hậu môn và các tuyến tiêu hóa. Hoạt động của hệ tiêu hóa làm thức ăn biến đổi thành các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể và thải chất bã ra ngoài. Hệ bài tiết: nước tiểu gồm 2 quả thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. Thận là cơ quan lọc từ máu những chất thừa và có hại cho cơ thể để thải ra ngoài. Trong da có các tuyến mồ hôi cũng làm nhiệm vụ bài tiết. Hệ thần kinh: gồm não bộ, tủy sống và các dây thần kinh, có nhiệm vụ điều khiển sự hoạt động của tất cả các cơ quan, làm cho cơ thể thích nghi với những sự thay đổi của môi trường ngoài và môi trường trong. Đặc biệt ở người, bộ não hoàn thiện và phát triển phức tạp là cơ sở của mọi hoạt động tư duy. Hệ nội tiết: gồm các tuyến nội tiết như tuyến yên, tuyến giáp, tuyến tụy, tuyến trên thận và các tuyến sinh dục, có nhiệm vụ tiết ra các hooc-môn đi theo đường máu để cân bằng các hoạt động sinh lí của môi trường trong cơ thể nên có vai trò chỉ đạo như hệ thần kinh. Hệ sinh dục: là hệ cơ quan có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống ở người. Người phân tính nên cơ quan sinh dục có phân hóa thành tinh hoàn ở nam và buồng trứng ở nữ.

6 tháng 4 2022

REFER

Chương II. Vận động

-Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống.

-Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 "đặc trưng" cơ bản:

+Trao đổi chất.

+Sinh trưởng.

+Sinh sản.

+Di truyền.

=>Tất cả hoạt động này đều được thực hiện ở tế bào.

6 tháng 4 2022

Tham khảo

Vẽ và chú thích sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật - Hoc24

21 tháng 12 2021

tk

-Dung tích sống là thể tích lớn nhất của lượng không khí mà một cơ thể hít vào và thở ra.

Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn.

Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.

Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.

21 tháng 12 2021

- đeo khẩu trang khi ra ngoài

- không hít những khí độc như: nitơ,...

- không hút thuốc bảo vệ đường hô hấp của mình và mọi người

....

29 tháng 4 2022

Tham khảo ạ:

Mùa hè, da hồng hào vì mạch máo dưới da dãn, lưu lượng máu E11 da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt. - Mùa đông, khi trời rét, mạch máu dưới da co, lưu lượng máu qua da ít nên da bị tím tái. Ngoài ra, các cơ chân lông co Làm sởn gai ốc để giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da

29 tháng 4 2022

Tham khảo

 Mùa hèda hồng hào vì mạch máo dưới da dãn, lưu lượng máu E11 da nhiều, tạo điều kiện cho cơ thể tăng cường tỏa nhiệt. - Mùa đông, khi trời rét, mạch máu dưới da co, lưu lượng máu qua da ít nên da bị tím tái. Ngoài ra, các cơ chân lông co Làm sởn gai ốc để giảm thiểu sự tỏa nhiệt qua da.