K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2021

Ta có : 2Z+N=58

=> N=58-2Z

Mặc khác : \(Z\le N\le1,5Z\)

=> \(16,6\le Z\le19,3\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}Z=17\\Z=18\\Z=19\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}N=24\left(loại\right)\\N=22\left(loại\right)\\N=20\left(chọn\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy Z=P=E=19, N=20

 

 

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=58\\P=E\\P\le1,5N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=58\\P\le N\le1,5P\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=58-2P\\P\le58-2P\le1,5P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=58-2P\\3P\le58\le3,5P\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=58-2P\\P\le\dfrac{58}{3}\le\dfrac{7}{6}P\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=19\\N=20\end{matrix}\right.\)

Vậy: Nguyên tử kim loại R có 20n, 19p, 19e. (Kali đó)

31 tháng 12 2021

a) Có \(\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=2p+n=60\\p+n=2n=>p=e=n\end{matrix}\right.\)

=> p = e = n = 20

A= 20 + 20 = 40

b) Cấu hình e: 1s22s22p63s23p64s2

c) X có 2e lớp ngoài cùng => X là kim loại

d) X nằm ở ô thứ 20, nhóm IIA, chu kì 4

26 tháng 7 2021

a) \(\left\{{}\begin{matrix}A=Z+N=63\\2Z-N=24\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=29=P=E\\N=34\end{matrix}\right.\)

=> X là \(^{63}_{29}Cu\)

b) Ta có : \(n_{^{63}_{24}Cu}=\dfrac{15,75}{63}=0,25\left(mol\right)\)

Trong 15,75g có số nguyên tử Cu là : \(0,25.6.10^{23}=1,5.10^{23}\)(nguyên tử)

Vậy trong 15,75g có tổng số hạt  là :

\(\left(2Z+N\right).1,5.10^{23}=\left(29.2+34\right).1,5.10^{23}=138.10^{23}\left(hạt\right)\)

 

* Nguyên tử X:

A=P+N=63 (1)

Mặt khác: 2P-N=24 (2)

Từ (1), (2) ta lập hệ pt: 

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N=63\\2P-N=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=29=E=Z\\N=34\end{matrix}\right.\)

a) X có 29p, 29e, 34n

b) Tổng số hạt có trong 15,75 gam X:

Số P=Số E= (15,75/63) x 29= 7,25 (sấp sỉ 7 hạt nhá)

Số N=(15,75/63) x 34= 8,5 (hạt)

 

16 tháng 7 2018

ta co p+n+e =34

ma P=E suy ra 2p +n =34

2p =1,833 +n

p<n<1,5p

suy ra 3p<2p+n<3,5p

3p<34<3,5p

34:3,5<p<34:3

=9,7<p<11,3

thu p=10 va 11 ta thay 11 hop li nen chon p=11=e

r la na va la nguyen to kim loai vi co 1e lop ngoai cung

7 tháng 9 2016

nguyên tử Y : số khối A= p+n =37 

số hạt không mang điện là n= 14 => p=23 =e 

nguyên tử R có tổng hạt = 2p + n = 58 

tỷ số giữa notron và số khối = n/ A = 11/20 =>\(\frac{n}{p+n}\)=\(\frac{11}{20}\) giải 2 pt trên bạn tìm ra n và p nhé 

5 tháng 11 2021

tổng các loại hạt nguyên tử là 58 nên ta có:

2p+n=58 (1)

mà hạt mang điện nhiều hơn hạt ko mang điện là 18 =>

2p-n=18 (2)

từ (1,2) => ta có hệ pt

=> p=e=19

n=20

21 tháng 7 2023

Ta có: P + N + E = 36

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 36 (1)

Theo đề: Trong hạt nhân, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện.

⇒ P = N (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = N = E = 12 

⇒ A = P + N = 24

Cấu hình e: 1s22s22p63s2 → Nguyên tố loại s.

5 tháng 11 2023

Sửa đề: "ít hơn số hạt mang điện" → "ít hơn số hạt không mang điện"

a, Ta có: P + N + E = 58

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 58 (1)

- Số hạt mang điện âm ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

⇒ N - E = 1 ⇒ N - P = 1 (2)

Từ (1) và (20 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=19\\N=20\end{matrix}\right.\)

b, Ta có: A = 19 + 20 = 39

→ KH: \(^{39}_{19}X\)

5 tháng 11 2023

19 với 20 lấy ở đâu v