K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2018

2x + 6 chia hết cho x + 7

=> 2x + 14 - 8 chia hết cho x + 7

=> 2(x + 7) - 8 chia hết cho x + 7

=> 8 chia hết cho x + 7

=> x + 7 thuộc Ư(8) = {1;2;4;8}

=> x = {-6;-5;-3;1}

=> x = 1

30 tháng 7 2018

2x+6 chia hết cho x+7

<=> 2x+14)-8 chia hết cho x+7

<=> 2.(x+7) -8 chia hết cho x+7

vì 2.(x+7) chia hết cho x+7 => 8 chia hết cho x+7

=> x+7 thuộc Ư(8)

còn lại tự tìm nha, còn tuy x thuộc Z hay N nữa

19 tháng 7 2016

Theo đề bài ta có: 
a : 7 (dư 5) 
a : 13 (dư 4) 
=> a + 9 chia hết cho 7 và 13. 
7 và 13 đều là số nguyên tố => a + 9 chia hết cho 7 x 13 = 91. 
=> a chia cho 91 dư 91-9 = 82. 
Vậy số tự nhiên đó chia cho 7 dư 5, chia cho 13 dư 4. Nếu đem chia số đó cho 91 dư 82. 
Các bạn ơi mình ko hiểu cách giải tí nào luôn ý, giảng cho mình cái chỗ sao lại ra a + 9 chia hết cho 7 và 13. 
7 và 13 đều là số nguyên tố => a + 9 chia hết cho 7 x 13 = 91. 
=> a chia cho 91 dư 91-9 = 82.  

4 tháng 12 2016

2.(x+1) chia hết cho x+1 => 2x+2 chia hết cho x+1

=> (2x+5 )- (2x+2)  chia hết cho x+1

=>        3               chia hết cho x+1 

=> x+1 thuộc ước của 3

=> x+1 thuộc { 1;3}

=> x thuộc { 0;2}

Duyệt đi chúc bạn học giỏi

4 tháng 12 2016

bạn giải  x +1 là ước của 3 là ra x 

Bài 1:

\(a=12+15+21+x=x+57\)

\(a⋮3\)

=>\(x+57⋮3\)

mà \(57⋮3\)

nên \(x⋮3\)

\(a⋮̸3\)

=>\(x+57⋮̸3\)

mà \(57⋮3\)

nên \(x⋮̸3\)

Bài 2:

\(A=75+1205+2008+x\)

=>\(A=x+3288\)

Để A chia hết cho 5 thì \(x+3288⋮5\)

mà \(3288\) chia 5 dư 3

nên x chia 3 dư 2

=>\(x=3k+2\left(k\in N\right)\)

5 tháng 10 2023

Ta có: 

\(\dfrac{2x+1}{x-1}=\dfrac{2x-2+3}{x-1}=\dfrac{2\left(x-1\right)+3}{x-1}=2+\dfrac{3}{x-1}\)

Để \(2x+1\) chia hết cho x-1 thì:

\(x-1\in U\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

Ta có bảng:

\(x-1\)      1           -1            3           -3     
x     2        0      4      -2

Vậy: \(x\in\left\{0;2;-2;4\right\}\)

4 tháng 8 2016

A. Ta có :

8.|x|=8

=>|x| =8:8

=>|x|=1

=>x=1 hoặc x= -1

Vậy x=1 hoặc x= -1

4 tháng 8 2016

cảm ơn bạn

4 tháng 5 2018

5x+9: x+1

\(\Leftrightarrow\)5*(x+1)+4:x+1

\(\Rightarrow\)5*(x+1)\(⋮\)x+1

\(\Rightarrow\)\(⋮\)x+1

\(\Rightarrow\)x+1\(\in\)Ư(4) =\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\)1;2;4;-1;-2;-4

\(\Rightarrow\)x\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}\)0;1;3;-2;-3;-5

Vậy x\(\in\)-----------------------

4 tháng 5 2018

(5x + 9) : (x + 1)

<=> (5x + 5) + 4 : x+1

<=> 5(x+1) + 4 : x+1

<=>  4 : x+1

<=> x+1 thuộc Ư(4)

<=> x+1 thuộc { 1;-1;2;-2;4;-4}

<=> x+1 thuộc { 0;-2;-3;3;-5 }

dấu chia là dấu chia hết nha