K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2016

I. Tác giả - Tác phẩm

1. Tác giả :

Giắc Lân - đơn ( 1876-1916) là một nhà văn Mĩ, sinh ra ở Xan Phran - xi -xcô và trải qua một thời thơ ấu vất vả, từng làm nhiều nghề để sinh sống. Sau đó ông học ở trường đại học Bơ - cơ - li và bắt đầu sáng tác

Giắc Lân - đơn nổi tiếng với các tác phẩm : Tiếng gọi nơi hoang giã- 1903, Sói biển - 1904, Gót sắt - 1907, Mác - tin I - đơn - 1909....

2. Tác phẩm

Con chó Bấc là đoạn trích trong cuốn tiểu thuyết nổi tiếng Tiếng gọi nơi hoang giã của nhà văn. Trí tưởng tượng cựu kì phong phú đã giúp nhà văn dựng lên bức chân dung sinh động về một con chó làm nghề kéo xe. Đằng sau bức chân dung ấy, người ta thấy rất rõ toàn cảnh nước Mĩ trong thuở ban đầu, khi nền văn minh mới sơ khai.

II. Trả lời câu hỏi

1. Đoạn trích có thể chia làm 3 phần

- Mở đầu (đoạn 1)

- Tình cảm của Thoóc - tơn đối với Bấc ( đoạn 2)

- Tình cảm của Bấc đối với Thoóc - tơn (đoạn 3)

Trong 3 phần trên, phần thứ 3 dài hơn cả. Điều đó cho thấy mục địch chính của tác giả là kể chuyện về con chó Bấc và miêu tả tình cảm của nó đối với chủ.

2. Thoóc - tơn đối xử với những con chó của mình, đặc biệt là đối với Bấc như thể chúng là con cái của anh vậy. Cả trong suy nghĩ và trong hành động, anh không coi Bấc là một con chó mà là người bạn đồng hành, là bạn bè anh.

Có thể coi Thoóc - tơn là một ông chủ lí tưởng. Nhà văn đã so sánh Thoóc - tơn với các ông chủ khác ( Thẩm phán Mi lơ và những đứa con của ông ta). Nếu như những người khác chăm sóc chó chỉ như một nghĩa vụ thì Thoóc - tơn thực sự chăm sóc Bấc như một người bạn . Điều đó thể hiện ngay trong cách Thoóc - tơn biểu hiện tình cảm với Bấc : chào hỏi thân mật, túm chặt lấy đầu Bấc rồi dựa vào đầu mình, đẩy tới, đẩy lui, trong tiếng rủa âu yếm, rủ rỉ bên tai, trong tiếng kêu đầy vẻ ngạc nhiên : "Trời đất, đằng ấy hầu như biết nói ấy" . Những biểu hiện ấy chứng tỏ Thoóc - tơn đúng là một ông chủ đặc biệt, rất coi trọng tình cảm, ngay cả với những con vật của mình

3. Những sự việc hàng ngày diễn ra trong mối quan hệ giữa Thoóc - tơn và Bấc được tác giả kể rất giản dị nhưng có sức hấp dẫn đặc biệt. Những cử chỉ, hành động được miêu tả xen kẽ với những chi tiết cụ thể, sinh động cho thấy tình cảm của Thoóc - tơn dành cho Bấc đã vượt qua mối quan hệ chủ tớ thông thường. Anh chăm sóc những con chó như thể chúng là các của anh vậy. Bấc vốn là một con chó thông minh, nó hiểu được những cử chỉ của chủ có ý nghĩa như thế nào, bởi vậy nó cũng đáp lại bằng một tình cảm chân thành nhưng không kém phần nồng nhiệt. Bản thân nó quá đỗi sung sướng, đến độ tưởng chừng như quả tim mình nhảy tung ra khỏi lồng ngực vì quá ngất ngây. Mỗi cử chỉ của Bấc cũng thể hiện quá nhiều ý nghĩa khiến cho Thoóc - tơn cũng như muốn kêu lên tưởng như con chó đang nói với anh bằng lời. 

Cách biểu lộ tình cảm của Bấc cũng rất khác thường, cái cách nó ép hai hàm răng vào tay chủ một lúc lâu cho thấy tình cảm của Bấc dành cho Thoóc - tơn mãnh liệt đến mức nào. Mặt khác, nó lại không hề vồ vập, săn đón như những con chó khác mà lặng lẽ tôn thờ, quan sát chủ theo một cách rất riêng và chỉ nó mới có thể bộc lộ như vậy. Sự giao cảm bằng ánh mắt giữa nó và Thoóc - tơn đã nói lên tất cả sự ngưỡng mộ, thành kính, tình thương yêu của Bấc đối với người chủ mang cho mình tình cảm mà trước đó nó chưa từng nhận được bao giờ.

Sự gắn bó về tình cảm giữa Bấc và chủ được thể hiện sâu hơn trong phần cuối của đoạn trích. Càng yêu chủ bao nhiêu thì càng sợ mất bấy nhiêu. Bởi vậy, nó luôn bám theo Thoóc - tơn và không rời anh nửa bước. Chi tiết Bấc không ngủ, 'trườn qua giá lạnh đến tận mép lều, đứng đấy, lắng nghe tiếng thờ đều đều của chủ...." rất sống động, có sức diễn tả lớn hơn cả những lời giãi bày trực tiếp, nó biểu hiện khả năng quan sát và miêu tả tinh tế của tác giả.

4. Sức hấp dẫn của đoạn trích này nói riêng và cả truyện ngắn "Tiếng gọi nơi hoang giã" nói chung đối với bạn đọc còn có ý nghĩa xã hội sâu sắc mà nó gợi lên. Trong cuộc đua tranh khốc liệt để giành lấy của cải, giành giật sự sống cả con người, mọi quan hệ tình cảm đều bị đẩy xuống hàng thứ yếu. Tình cảm, lòng yêu thương sâu sắc giữa Bấc và Thoóc - tơn là lời ca ngợi những tình cảm nhân văn cao quý, kêu gọi con người hãy tạm gác những đam mê vật chật để hướng đến một cuộc sống tốt đẹp, có ý nghĩa hơn.

Trong truyện, nhà văn không nhân hóa Bấc theo kiểu ngụ ngôn của La phông Ten mà miêu tả con chó như vốn có, như những gì bạn đọc có thể hình dung về nó. Tuy nhiên, dường như ông hiểu thấu tâm hồn nó nên đã miêu tả cực kì sinh động qua những suy nghĩ, cử chỉ, hành động. Điều này cho thấy trí tưởng tượng tuyệt vời, xuất phát từ những tình cảm chân thành, tha thiết của ông đối với loài vật.

5 tháng 8 2018

Chọn đáp án: B.

19 tháng 2 2016

I. Tác giả - Tác phẩm

1. Tác giả

Guy đơ Mô-pa-xăng ( 1850-1893) là nhà văn Pháp. Ông là tác giả của hơn 300 truyện ngắn nổi tiếng là truyện "Viên mỡ bò" và một số tiểu thuyết khác như " Một cuộc đời", " Ông bạn đẹp",..

2. Tác phẩm

Tóm tắt : Chị Blăng - sốt bị một người đàn ông lừa dối nên sinh ra Xi - mông. Xi - mông đến lớp bị các bạn khác trêu là không có bố. Em vô cùng đau khổ và định tự tử. Phi-líp một bác thợ rèn, gặp em, muốn giúp em nên đã hữa sẽ cho em một ông bố. Không ngờ Xi - mông tin tưởng và dẫn về gặp mẹ. Trước yêu cầu tha thiết của Xi - mông, bác Phi lip phải nhận làm bố để Xi - mông yên lòng. Từ việc đùa an ủi Xi - mông, Phi Lip nghiêm túc cầu hôn chị Blăng - sốt và họ trở thành một gia đình hạnh phúc.

Đoạn trích là đoạn giữa của tác phẩm khi Blăng - sốt định tự tử và gặp Phi lip rồi bác dẫn Blăng - sốt  về nhà nhận làm bố em

II. Trả lời câu hỏi

1. Đoạn văn trích chia làm 4 phần

- Phần đầu : Nỗi tuyệt vọng của Xi - mông

- Phần thứ 2 : Phi - líp gặp  Xi - mông và hứa  cho em một ông bố

- Phần thứ 3 : Phi líp đưa Xi - mông về nhà trả cho chị Blăng - sốt và nhận làm bố của em

- Phần thứ 4 : Xi - mông đến trường tin tưởng nói với các bạn rằng bố em là Philip

2.  Xi - mông đau đớn vì em bị các bạn chê là không có bố. Tất cả các bạn đều có bố. Riêng  Xi - mông thì không. Em đau đớn đến mức định ra bờ sông để tự tử. Nhưng cảnh vật bờ sông làm em nguôi ngoai ý định đó. Tuy vậy, em vẫn vô cùng đau khổ. Nhà văn diễn tả em khóc rất nhiều. Nghĩ đến mẹ, em lại khóc, em đọc kinh nhưng không  đọc được vì những cơn nức nở lại kéo đến, em chỉ khóc hoài. Về nhà, em lại òa khóc và nói em không bị lạc đường mà muốn nhảy xuống sông vì không có bố.

Nỗi đau khổ còn thể hiện ở giọng nghẹn ngào, mắt đẫm lệ khi 

I. Tác giả - Tác phẩm

1. Tác giả

Guy đơ Mô-pa-xăng ( 1850-1893) là nhà văn Pháp. Ông là tác giả của hơn 300 truyện ngắn nổi tiếng là truyện "Viên mỡ bò" và một số tiểu thuyết khác như " Một cuộc đời", " Ông bạn đẹp",..

2. Tác phẩm

Tóm tắt : Chị Blăng - sốt bị một người đàn ông lừa dối nên sinh ra Xi - mông. Xi - mông đến lớp bị các bạn khác trêu là không có bố. Em vô cùng đau khổ và định tự tử. Phi-líp một bác thợ rèn, gặp em, muốn giúp em nên đã hữa sẽ cho em một ông bố. Không ngờ Xi - mông tin tưởng và dẫn về gặp mẹ. Trước yêu cầu tha thiết của Xi - mông, bác Phi lip phải nhận làm bố để Xi - mông yên lòng. Từ việc đùa an ủi Xi - mông, Phi Lip nghiêm túc cầu hôn chị Blăng - sốt và họ trở thành một gia đình hạnh phúc.

Đoạn trích là đoạn giữa của tác phẩm khi Blăng - sốt định tự tử và gặp Phi lip rồi bác dẫn Blăng - sốt  về nhà nhận làm bố em

II. Trả lời câu hỏi

1. Đoạn văn trích chia làm 4 phần

- Phần đầu : Nỗi tuyệt vọng của Xi - mông

- Phần thứ 2 : Phi - líp gặp  Xi - mông và hứa  cho em một ông bố

- Phần thứ 3 : Phi líp đưa Xi - mông về nhà trả cho chị Blăng - sốt và nhận làm bố của em

- Phần thứ 4 : Xi - mông đến trường tin tưởng nói với các bạn rằng bố em là Philip

2.  Xi - mông đau đớn vì em bị các bạn chê là không có bố. Tất cả các bạn đều có bố. Riêng  Xi - mông thì không. Em đau đớn đến mức định ra bờ sông để tự tử. Nhưng cảnh vật bờ sông làm em nguôi ngoai ý định đó. Tuy vậy, em vẫn vô cùng đau khổ. Nhà văn diễn tả em khóc rất nhiều. Nghĩ đến mẹ, em lại khóc, em đọc kinh nhưng không  trả lời bác Phi líp, ở giọng nói luôn ngắt quãng xen những tiếng nấc buồn tủi

3. Chị Blăng - sốt là một phụ nữ tốt. Ngôi nhà của chị là một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ. Một mình chị chịu đựng để nuôi Xi - mông khôn lớn. Thái độ của chị với bác Phi líp là một thái độ nghiêm túc, đúng mực. Chị vô cùng thương con khi nghe con khóc vì chuyện không có bố, chị đã đỏ mặt ôm con hôn lấy hôn để, trong khi nước mắt lã chã tuôn rơi.

4. bác Phi - líp khi gặp Xi - mông thì mìm cười vì chuyện em nói không có bố. Chỉ vì muốn an ủi em nên đã nói rằng người ta sẽ cho Xi - mông một ông bố. Trên đường đưa Xi - mông về nhà, bác nghĩ rằng mẹ của chú bé đã có một tuổi xuân lầm lỡ thì rất có thể lại lỡ lầm. Nhưng khi nhìn thấy chị Blăng - sốt thì bỗng bác tắt nụ cười và trở nên lúng túng, e dè, nói năng ấp úng. Khi đối đáp với Xi - mông, bác coi như một chuyện đùa, nhận làm bố em. Nhưng chính sự hồn nhiên, ngây thơ của Xi - mông  đã làm cho Phi - líp cảm mến em. Hành động nhấc bổng em lên và hôn vào hai má em chứng tỏ điều đó. Diễn biến tâm trạng của bác Phi-lip vừa phức tạp, vừa bất ngờ

 

4 tháng 4 2017

s kh cop dc

14 tháng 11 2017

Đáp án B

Thành phần phụ chú

20 tháng 11 2019

Chọn đáp án: D.

1 tháng 3 2022

●    Xi-mông là cậu bé độ 7-8 tuổi, có hoàn cảnh đáng thương và thường bị lũ bạn trêu chọc vì không có bố.

●    Xi-mông định ra bờ sông tự tử nhưng trước cảnh đẹp của bầu trời, nỗi nhớ mẹ khiến em khóc và không thực hiện được ý định.

●    Khi gặp bác Phi- líp em đã trút hết nỗi lòng, mắt đẫm lên, cảm giác buồn tủi. Đó là sự bất lực, tuyệt vọng của đứa trẻ.

●    Khi gặp mẹ, em òa khóc, đau đớn.

●    Khi bác Phi- líp đồng ý làm bố, em vui mừng phấn khích.

●    Hôm sau gặp bạn bè, em đã không còn sợ chúng trêu vì em biết bây giờ mình đã có bố.

1 tháng 3 2022

Cái này nếu tk thì phải ghi vào nhé

22 tháng 12 2018

Tưởng tượng em được gặp gỡ nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của nhà văn Kim Lân và trò chuyện cùng ông về những ngày tháng đi tản cư. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó.

Xác định rõ đề bài, đây là dạng kể chuyện sáng tạo

1. Mở bài: Tạo dựng tình huống gặp gỡ giữa bản thân với ông Hai. Thời điểm, thời gian, dẫn dắt hợp lý.

2. Thân bài:

- Nói được hoàn cảnh khiến nhân vật ông Hai phải tản cư. Kể về niềm kiêu hãnh, tự hào, nỗi nhớ quê hương da diết và sự quan tâm tới kháng chiến của nhân vật ông Hai

- Nêu diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, thấy được tình yêu làng quê hòa quyện với tình yêu đất nước, Tổ quốc

- Từ sự bàng hoàng, sững sờ, tới cảm giác xấu hổ, lo lắng, buồn, chán nản

- Sự bế tắc, tuyệt vọng của ông Hai, sự đấu tranh nội tâm gay gắt giữa việc lựa chọn làng, hay lựa chọn kháng chiến, giữa đi nơi khác hay trở về làng.

- Lời tâm sự của ông Hai với đứa con thể hiện tấm lòng chung thủy, son sắc của ông Hai với cách mạng và kháng chiến, tình yêu nước, yêu Tổ Quốc rộng lớn bao trùm lên tình yêu quê hương của ông Hai

3. Kết bài

Ấn tượng, cảm xúc của em sau cuộc trò chuyện đó.

Tưởng tượng em được gặp gỡ nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của nhà văn Kim Lân và trò chuyện cùng ông về những ngày tháng đi tản cư. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó. Tưởng tượng em được gặp gỡ nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của nhà văn Kim Lân và trò chuyện cùng ông về những ngày tháng đi tản cư. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó. Xác định rõ đề bài, đây là dạng...
Đọc tiếp

Tưởng tượng em được gặp gỡ nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của nhà văn Kim Lân và trò chuyện cùng ông về những ngày tháng đi tản cư. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó.

Tưởng tượng em được gặp gỡ nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của nhà văn Kim Lân và trò chuyện cùng ông về những ngày tháng đi tản cư. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó.


Xác định rõ đề bài, đây là dạng kể chuyện sáng tạo


1. Mở bài: Tạo dựng tình huống gặp gỡ giữa bản thân với ông Hai. Thời điểm, thời gian, dẫn dắt hợp lý.


2. Thân bài:


- Nói được hoàn cảnh khiến nhân vật ông Hai phải tản cư. Kể về niềm kiêu hãnh, tự hào, nỗi nhớ quê hương da diết và sự quan tâm tới kháng chiến của nhân vật ông Hai


- Nêu diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, thấy được tình yêu làng quê hòa quyện với tình yêu đất nước, Tổ quốc


- Từ sự bàng hoàng, sững sờ, tới cảm giác xấu hổ, lo lắng, buồn, chán nản


- Sự bế tắc, tuyệt vọng của ông Hai, sự đấu tranh nội tâm gay gắt giữa việc lựa chọn làng, hay lựa chọn kháng chiến, giữa đi nơi khác hay trở về làng.


- Lời tâm sự của ông Hai với đứa con thể hiện tấm lòng chung thủy, son sắc của ông Hai với cách mạng và kháng chiến, tình yêu nước, yêu Tổ Quốc rộng lớn bao trùm lên tình yêu quê hương của ông Hai


3. Kết bài


Ấn tượng, cảm xúc của em sau cuộc trò chuyện đó.

1
17 tháng 6 2017

Tưởng tượng em được gặp gỡ nhân vật ông Hai trong truyện ngắn "Làng" của nhà văn Kim Lân và trò chuyện cùng ông về những ngày tháng đi tản cư. Hãy kể lại cuộc gặp gỡ đó.

Xác định rõ đề bài, đây là dạng kể chuyện sáng tạo

1. Mở bài: Tạo dựng tình huống gặp gỡ giữa bản thân với ông Hai. Thời điểm, thời gian, dẫn dắt hợp lý.

2. Thân bài:

- Nói được hoàn cảnh khiến nhân vật ông Hai phải tản cư. Kể về niềm kiêu hãnh, tự hào, nỗi nhớ quê hương da diết và sự quan tâm tới kháng chiến của nhân vật ông Hai

- Nêu diễn biến tâm lý nhân vật ông Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, thấy được tình yêu làng quê hòa quyện với tình yêu đất nước, Tổ quốc

- Từ sự bàng hoàng, sững sờ, tới cảm giác xấu hổ, lo lắng, buồn, chán nản

- Sự bế tắc, tuyệt vọng của ông Hai, sự đấu tranh nội tâm gay gắt giữa việc lựa chọn làng, hay lựa chọn kháng chiến, giữa đi nơi khác hay trở về làng.

- Lời tâm sự của ông Hai với đứa con thể hiện tấm lòng chung thủy, son sắc của ông Hai với cách mạng và kháng chiến, tình yêu nước, yêu Tổ Quốc rộng lớn bao trùm lên tình yêu quê hương của ông Hai

3. Kết bài

Ấn tượng, cảm xúc của em sau cuộc trò chuyện đó.