K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2017

A B C D E G

a,Ta có: \(BD=CE\Rightarrow\frac{2}{3}BD=\frac{2}{3}CE\Rightarrow BG=CG.\)

Vậy tam giác BCG là tam giác cân tại G.

b, Ta có: \(\hept{\begin{cases}BD=CE\\BG=CG\end{cases}\Rightarrow BD-BG=CE-CG\Rightarrow GD=GE.}\)

Xét \(\Delta BGE\)\(\Delta CGD:\)

\(\hept{\begin{cases}GD=GE\left(cmt\right)\\\widehat{BGE}=\widehat{CGD}\\BG=CG\left(cmt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BGE=\Delta CGD\left(c.g.c\right)}\)

\(\Rightarrow BE=CD\)

Xét \(\Delta BCD\)\(\Delta CDE:\)

\(\hept{\begin{cases}BC:chung\\BE=CD\left(cmt\right)\\BD=CE\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BCD=\Delta CDE\left(c.c.c\right)}\)

c, Ta có: \(\Delta BCD=\Delta CDE\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Vậy tam giác ABC là tam giác cân tại A.

18 tháng 3 2017

GIúp mình đi ngày mai mình phải nộp bài rồi TT_TT

1 tháng 5 2023

`@` `\text {dnv}`

`a,`

Xét `\Delta AMB` và `\Delta AMC`:

`\text {AB = AC} (\Delta ABC \text {cân tại A})`

`\hat {B} = \hat {C} (\Delta ABC \text {cân tại A})`

`\text {MB = MC (vì AM là đường trung tuyến)`

`=> \Delta AMB = \Delta AMC (c-g-c)`

`b,`

\(\text{Vì AM}\text{ }\cap\text{BN tại G}\)

\(\text{AM, BN đều là đường trung tuyến}\)

`->`\(\text{G là trọng tâm của }\Delta\text{ABC}\)

`@` Theo tính chất của trọng tâm trong tam giác

`->`\(\text{BG = }\dfrac{2}{3}\text{BN}\)

Mà `\text {BN = 15 cm}`

`->`\(\text{BG = }\dfrac{2}{3}\cdot15=\dfrac{15}{3}=5\text{ }\left(\text{cm}\right)\)

Vậy, độ dài của \(\text{BG là 5 cm}\).

`c,` Bạn xem lại đề!

loading...

Xét ΔABD và ΔACE có

AB=AC

góc BAD chung

AD=AE

=>ΔABD=ΔACE
Sửa đề: ΔGBC cân tại G

Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

góc EBC=góc DCB

BC chung

=>ΔEBC=ΔDCB

=>góc GBC=góc GCB

=>ΔGBC cân tại G

25 tháng 3 2017

khó quá

25 tháng 3 2017

CM là gì

loading...  loading...  

23 tháng 8 2019

Ko

Bt 

Lm

23 tháng 8 2019

a)Xét tam giác ABD và tam giác BE 

\(\widehat{ADE=}\widehat{AEC=}90^o\)

AB =AC tam giác chung 

Vậy A chung ss...

=>Tam giác AD =A vuông tại E(cạnh huyền góc nhọn)

Vậy đường thẳng trên khác biệc mỗi 90* 

b) Phân tích tam giác ABM

Ta có ABM gọi chung là H

Vậy thì trong đoạn trên H:

\(\widehat{HAB}=\widehat{HAC}\)(vuông tại A)

Vuông tại AC=AB (tam gs cân tại AB

Tam giác AHB =AHC (cân tại A) 

=> Tam giác ABC =AHC (c.g.c)

Vậy : AMB = ACM

c)

Không ghi lại phần trình bày tất cả :

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(1\right)\)

tam giác ABC cân tại A

\(=>AMB=\frac{180-\widehat{A}}{4}\)(gấp đôi 1 phần)

_Đi qua đi lại xin 1 k thoi nha :>_

5 tháng 2 2022

undefined