K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho giao phấn hai cây thuần chủng cùng loài (P) khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, thu được F1  gồm  toàn  cây  thân  cao,  quả  tròn.  Cho  F1  tự thụ phấn, thu được F2 gồm 50,16% cây thân cao, quả tròn; 24,84% cây thân cao,...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho giao phấn hai cây thuần chủng cùng loài (P) khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, thu được F1  gồm  toàn  cây  thân  cao,  quả  tròn.  Cho  F1  tự thụ phấn, thu được F2 gồm 50,16% cây thân cao, quả tròn; 24,84% cây thân cao, quả dài; 24,84% cây thân thấp, quả tròn; 0,16% cây thân thấp, quả dài. Biết rằng trong quá trình giảm phân hình thành giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của F1 là:

A. A B a b ; 8 %                

B. A b a B ; 8 %               

C. A B a b ; 16 %                     

D.  A b a B ; 16 %

1
3 tháng 10 2018

Đáp án B.

F1 cho tỷ lệ giao tử   a b   =   0 , 0016     =   0 , 04   <   0 , 25

 => ab là giao tử hoán vị

=>  F 1   :   A b a B ,   f   = 0 , 08   =   8 %

11 tháng 7 2018

Theo giả thuyết:            A quy định thân cao >> a quy định thân thấp

                                       B quy định quả tròn >> b quy định quả dài

Pt/c và tương phản à F1: 100% A-B- => F1 (Aa, Bb) (P thuần và tương phản F1 đồng tính => F1 trội và dị hợp (Aa, Bb))

 F1 x  F1 (Aa, Bb) x (Aa, Bb) à F2: 0,0016 aabb = 0,04 (a, b) x 0,04 (a, b)

=> F1 : (Aa, Bb) cho giao tử (a, b) = 0,04 < 25% (là giao tử hoán vị) => F1: Ab/aB,  f = 0,04.2 = 8%

Vậy: B đúng

20 tháng 5 2019

Đáp án B

Theo giả thuyết:             A quy định thân cao >> a quy định thân thấp

                                      B quy định quả tròn >> b quy định quả dài

Pt/c và tương phản  → F 1 :   100 %   A - B - ⇒ F 1 ( A a ,   B b )  P thuần và tương phản → F1  đồng tính => F1 trội và dị hợp (Aa, Bb)) F 1 × F 1 :   ( A a ,   B b )   x   ( A a ,   B b )   → F 2 :   0 , 0016 a a b b =   0 , 04 ( a ,   b ) x   0 , 04 ( a ,   b )

⇒ F 1 ( A a ,   B b ) cho giao tử (a, b)= 0,04<25% (là giao tử hoán vị)

⇒ F 1 :   A b a B ,   f = 0 , 04 . 2 = 8 %

 

 

Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 50,64%. Biết rằng trong...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 50,64%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau.

Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng với phép lai trên?

(1) F2 có 10 loại kiểu gen.

(2) F2 có 4 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình mang một tính trạng trội và một tính trạng lặn.

(3) Ở F2, số cá thể có kiểu gen khác với kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 64,72%.

(4) F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 16%.

(5) Ở F2, số cá thể có kiểu hình thân thấp, quả tròn chiếm tỉ lệ 24,84%

A. 4   

B. 2   

C. 4   

D. 3

1
17 tháng 8 2019

Đáp án A

Tỉ lệ thân cao, quả tròn A_B_ = 50,64% Tỉ lệ aabb = 50,64% - 50% = 0,64% = 8%ab × 8%ab Tỉ lệ giao tử ab ở mỗi bên tạo ra là 8%. Đây là giao tử hoán vị, F1 hợp chéo Ab/aB tần số hoán vị gen là 16%. Nội dung 4 đúng.

Nội dung 1 đúng. Phép lai tạo ra 10 kiểu gen ở đời F1.

Tỉ lệ kiểu gen  Ab/aB ở F2 là: 0,42 × 0,42 × 2 = 35,28% Tỉ lệ kiểu gen ở F2 khác F1 là: 1 - 35,28% = 64,72%. Nội dung 3 đúng.

Nội dung 4 đúng. Có 5 kiểu gen quy định kiểu hình 2 tính trạng trội, 4 kiểu gen quy định kiểu hình 1 trội 1 lặn, 1 kiểu gen quy định kiểu hình 2 tính trạng lặn.

Tỉ lệ kiểu hình thân thấp, quả tròn ở F2 là: aaB_ = 25% - aabb = 25% - 0,64% = 24,36%. Nội dung 5 sai.

Vậy có 4 nội dung đúng

Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao là do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P) thu được F1 100% thân cao, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỷ lệ 50,64%. Biết rằng trong quá...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao là do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P) thu được F1 100% thân cao, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỷ lệ 50,64%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng với phép lai trên?

(1) F2 có 10 loại kiểu gen.

(2) F2 có 4 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình mang 1 tính trạng trội và một tính trạng lặn.

(3) Ở F2, số cá thể có kiểu gen khác với kiểu gen F1 chiếm tỷ lệ 64,72%.

(4) F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 8%.

(5) Ở F2 , số cá thể có kiểu hình thân thấp, quả tròn chiếm tỷ lệ 24,84%.

A. (1), (2), (3)

B. (1), (2), (4).

C. (1), (2), (5).

D. (5), (2), (3).

1
8 tháng 9 2017

Đáp án A

- Pt/c: cao, dài  x  thấp, tròn → F1: cao, tròn.

- Quy ước: A – cao, a – thấp; B – tròn, b – dài; các gen trội hoàn toàn.

- Đề cho cả đực và cái đều có hoán vị gen với tần số như nhau:

Pt/c: Ab/Ab x aB/aB → F1: Ab/aB, tự thụ → F2: A-,B- = 0,5064 → aa,bb = 0,0064 → ab = 0,08.

- F1 tự thụ:             

                        

Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P) , thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 50,64%. Biết rằng trong...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P) , thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 50,64%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng với phép lai trên?

(1) F2 có 10 loại kiểu gen.

(2) F2 có 4 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình mang một tính trạng trội và một tính trạng lặn.

(3) Ở F2, số cá thể có kiểu gen khác với kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 64,72%.

(4) F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 8%.

(5) Ở F2, số cá thể có kiểu hình thân thấp, quả tròn chiếm tỉ lệ 24,84%

A. (1), (2) và (3).

B. (1), (2) và (4).

C. (2), (3) và (5).

D. (1), (2) và (5).

1
15 tháng 4 2017

Đáp án A

Pt/c: cao, dài × thấp, tròn

→ F1: 100% cao, tròn

Tính trạng đơn gen → A cao >> a thấp và B tròn >> b dài

F1 tự thụ→ F2 4 loại kiểu hình, cao tròn A-B- = 50,64%

→ F2: thấp dài aabb = 50,64% - 50% = 0,64%

→ F1 cho giao tử ab = 0,08

→ F1 : Ab/aB , f = 16%

→ giao tử F1 : Ab = aB = 0,42 ; AB = ab = 0,08

I đúng

II đúng. F2 có số loại kiểu gen qui định kiểu hình 1 trội, 1 lặn là: Ab/Ab,  Ab/ab,  aB/aB,aB/ab

III đúng. F2, kiểu gen Ab/aB = 0,42 × 0,42 × 2 = 0,3528

→ F2 kiểu gen không giống F1 là: 1 – 0,3528 = 0,6472 = 64,72%

IV sai, f = 16%

V sai. F2 aaB- = 25% - 0,64% = 24,36%

Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 50,64%. Biết rằng trong...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 50,64%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng với phép lai trên?

(1) F2 có 10 loại kiểu gen.

(2) F2 có 4 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình mang một tính trạng trội và một tính trạng lặn.

(3) Ở F2, số cá thể có kiểu gen khác với kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 64,72%.

(4) F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 8%.

(5) Ở F2, số cá thể có kiểu hình thân thấp, quả tròn chiếm tỉ lệ 24,84%

A. (1), (2) và (3)

B. (2), (3) và (5)

C. (1), (2) và (4)

D. (1), (2) và (5)

1
Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 50,64%. Biết rằng trong...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 50,64%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng với phép lai trên?

(1) F2 có 10 loại kiểu gen.

(2) F2 có 4 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình mang một tính trạng trội và một tính trạng lặn.

(3) Ở F2, số cá thể có kiểu gen khác với kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 64,72%.

(4) F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 8%.

(5) Ở F2, số cá thể có kiểu hình thân thấp, quả tròn chiếm tỉ lệ 24,84%

A. 1), (2) và (3).   

B. (1), (2) và (4).  

C. (1), (2) và (5).  

D. (2), (3) và (5).

1
18 tháng 12 2017

Đáp án A

Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 50,64%. Biết rằng trong...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao do một cặp gen quy định, tính trạng hình dạng quả do một cặp gen khác quy định. Cho cây thân cao, quả dài thuần chủng giao phấn với cây thân thấp, quả tròn thuần chủng (P), thu được F1 gồm 100% cây thân cao, quả tròn. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được F2 gồm 4 loại kiểu hình, trong đó cây thân cao, quả tròn chiếm tỉ lệ 50,64%. Biết rằng trong quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen với tần số như nhau. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết luận đúng?

(1) F2 có 10 loại kiểu gen.

(2) F2 có 4 loại kiểu gen cùng quy định kiểu hình mang một tính trạng trội và một tính trạng lặn.

(3) Ở F2, số cá thể có kiểu gen khác với kiểu gen của F1 chiếm tỉ lệ 64,72%.

(4) F1 xảy ra hoán vị gen với tần số 8%.

(5) Ở F2, số cá thể có kiểu hình thân thấp, quả tròn chiếm tỉ lệ 24,84%

A. (4)

B. (5)

C. (2)

D. (3)

1