K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2022

Về đêm, cảnh vật im lìm. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này

 

giúp mình với, trả lời mình tick cho nhé

 

10 tháng 2 2022

có tham khảo cái này đc không :)

27 tháng 2 2022

Vị ngữ là các tính từ, cụm tính từ

Vị ngữ là động từ, cụm động từ

 

thật im lìm, trầm ngâm,rất sôi nổi   

thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều,vẫn trò chuyện ,mới đưa ra một nhận xét dè dặt.

6 tháng 2 2022

Vị ngữ là các tính từ , cụm tính từ

-thật im lìm,trầm ngâm,rất sôi nổi.

Vị ngữ là động từ , cụm động từ 

-thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều,vẫn trò chuyện,mới đưa ra một nhận xét dè dặt.
học tốt nha 

29 tháng 1 2022

Câu 7: Đọc đoạn văn sau: Xếp các vị ngữ được in nghiêng trong đoạn văn trên thành hai nhóm:

Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sông thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi.

Vị ngữ là các tính từ , cụm tính từ

-thật im lìm,trầm ngâm,rất sôi nổi.

Vị ngữ là động từ , cụm động từ 

-thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều,vẫn trò chuyện,mới đưa ra một nhận xét dè dặt

29 tháng 1 2022

Tết này bài tập nhiều quá, mà lần sau bạn cop bài mình thì ghi hộ chữ tham khảo nhé  haha

5 tháng 2 2022

- Vị ngữ là các tính từ, cụm tính từ  :

+  thật im lìm

+ trầm ngâm

+ sôi nổi

- Vị ngữ là động từ, cụm động từ :

+ không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều.

+ vẫn trò chuyện

+  mới đưa ra một nhận xét dè dặt.

5 tháng 2 2022

Vị ngữ là các tính từ,cụm tính từ Vị ngữ là động từ,cụm tính từ thật im lìm,trầm ngâm, sôi nổi, Thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều,vẫn trò chuyện,mới đưa ra một nhận xét dè dặt

Có gì sai mong bạn thông cảm!Mk k chắc lắm!

10 tháng 2 2022

đấy vừa gửi ảnh đấy :)

Hãy kể tiếp câu chuyện dưới đây theo ý của em                                      Thần May MắnMột cậu bé ở nhà một mình. Chợt cậu thấy một ông già râu trắng như cước nhìn cậu trìu mến. - Ông ơi, ông là ai thế ạ ? - Cậu bé ngạc nhiên hỏi. - Ta là thần May Mắn. - Ôi ! Ông có thể cho cháu ba điều ước không ? - Được chứ ! Thế cháu ước điều gì trước tiên ? - Cháu muốn ra khỏi căn phòng này. - Nào, nắm lấy tay...
Đọc tiếp

Hãy kể tiếp câu chuyện dưới đây theo ý của em

                                      Thần May Mắn

Một cậu bé ở nhà một mình. Chợt cậu thấy một ông già râu trắng như cước nhìn cậu trìu mến.

 

- Ông ơi, ông là ai thế ạ ? - Cậu bé ngạc nhiên hỏi.

 

- Ta là thần May Mắn.

 

- Ôi ! Ông có thể cho cháu ba điều ước không ?

 

- Được chứ ! Thế cháu ước điều gì trước tiên ?

 

- Cháu muốn ra khỏi căn phòng này.

 

- Nào, nắm lấy tay ta.

 

Thần May Mắn giúp cậu bé bay vút qua cửa sổ, bay đến gần những đám mây bồng bềnh. Thần May Mắn hỏi cậu bé : '' Điều ước tiếp theo của cháu là gì vậy ? ''

 

........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

6
14 tháng 8 2021

Cháu muốn hồi sinh Bác Hồ

14 tháng 8 2021

anh bạn à...haha

14 tháng 8 2021

bài này bn vừa đăng rồi mà

23 tháng 3 2022

con mún hồi sinh bác hồ và điều ước thứ ba là bác hồ sẽ bất tử

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Ông Yết Kiêu” là một câu chuyện mà em thích vì cách kể chuyện rất hấp dẫn. Yết Kiêu có tài bơi lặn rất phi thường, “nhiều khi ông sống dưới nước sáu, bảy ngày mới lên”. Đó là một chi tiết mà người kể tưởng tượng để thể hiện sự khâm phục, yêu quý ông. Nhưng chi tiết phi thường ấy cũng phản ánh một sự thật là Yết Kiêu đã đánh chìm rất nhiều tàu giặc trong...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Ông Yết Kiêu” là một câu chuyện mà em thích vì cách kể chuyện rất hấp dẫn. Yết Kiêu có tài bơi lặn rất phi thường, “nhiều khi ông sống dưới nước sáu, bảy ngày mới lên”. Đó là một chi tiết mà người kể tưởng tượng để thể hiện sự khâm phục, yêu quý ông. Nhưng chi tiết phi thường ấy cũng phản ánh một sự thật là Yết Kiêu đã đánh chìm rất nhiều tàu giặc trong những trận thuỷ chiến. Có lần giặc bắt được ông, tra khảo ông, nhưng ông không chịu khuất phục. Ông còn làm cho giặc khiếp sợ và dùng mưu thoát khỏi tay chúng. Câu chuyện “Ông Yết Kiêu" ca ngợi tài năng và dũng khí của một người Việt Nam yêu nước đã để lại cho em những ấn tượng rất sâu sắc.

                                                                                             LÊ HOÀNG

a) Câu mở đoạn có tác dụng gì?

b) Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện như thế nào?

1
NG
4 tháng 10 2023

a, Câu mở đoạn có tác dụng nêu nội dung đoạn văn.

b, Các câu tiếp theo làm rõ lí do người viết thích câu chuyện bằng cách triển khai các ý liên quan đến câu mở đoạn.

                                                     HOA NGHỆ Mẹ kể hồi ấy, mẹ còn bé lắm, mới mười hai tuổi, chạy tản ra vùng tự do với bà. Một mình ông ở lại xóm này, một túp lều, một niêu đất, nhà cửa Tây đã đốt sạch. Ông để râu dài, mặc quần áo rách, lấy nghề bắt chuột làm nghề hợp pháp, che mắt địch. Ông đi đây đi đó trinh sát, đưa tin cho cán bộ ta. Chúng nó bắt ông lên bốt mấy lần, tra khảo...
Đọc tiếp

                                                     HOA NGHỆ

Mẹ kể hồi ấy, mẹ còn bé lắm, mới mười hai tuổi, chạy tản ra vùng tự do với bà. Một mình ông ở lại xóm này, một túp lều, một niêu đất, nhà cửa Tây đã đốt sạch. Ông để râu dài, mặc quần áo rách, lấy nghề bắt chuột làm nghề hợp pháp, che mắt địch. Ông đi đây đi đó trinh sát, đưa tin cho cán bộ ta. Chúng nó bắt ông lên bốt mấy lần, tra khảo đánh đấp, nhưng không sao tìm được chứng cớ, lại phải tha. Góc vườn kia – nơi bây giờ mẹ vẫn trồng nghệ - dưới chân bụi nghệ là nơi ông cất giấu tài liệu của Đảng. Cái thùng sắt bí mật của ông tuyệt đối an toàn, và nơi ông cất giấu nó nổi tiếng đến nỗi các bác huyện ủy sau này cứ gọi đùa ông là cụ Đồng Nghệ, vì khóm nghệ, hoa nghệ là tín hiệu liên lạc của ông với Đảng trong suốt thời kì đen tối.

Tuấn ngồi xuống bậu cửa, kính cẩn ngắm nhìn hình ảnh ông lồng trong khung kinh. Ông hiền lành thế kia, giản dị thế kia, ai mà biết được ông đã tận tụy hi sinh như thế. Bao giờ nghệ ra hoa, Tuấn sẽ cắt hoa nghệ cúng ông. Phải rồi, hoa nghệ mỏng manh dịu mát như cánh hoa bèo, thật vô danh, thật khiêm tốn, nhưng tinh khiết và cao quý. Đúng rồi, hoa nghệ chính là tượng trưng cho cuộc đời chiến đấu của ông...

Nội dung của bài là gì? 

0