K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{y}\)=\(\frac{y}{z}\)=\(\frac{z}{x}\)=\(\frac{x+y+z}{x+y+z}\)= 1

=> N = x^( 123 + 456) = x^579

=> N = x^579 / 2^579

11 tháng 3 2016

Theo t/c dãy tỉ số=nhau;

\(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{x}=\frac{x+y+z}{y+z+x}=1\) (x+y+z \(\ne\) 0)

=>x=y=z

Ta có: \(\frac{x^{123}.y^{456}}{z^{579}}=\frac{z^{123}.z^{456}}{z^{579}}=\frac{z^{579}}{z^{579}}=1\)

Vậy....

5 tháng 4 2016

Theo t/c dãy tỉ số=nhau:

\(\frac{x}{y}=\frac{y}{z}=\frac{z}{x}=\frac{x+y+z}{y+z+x}=1\)

=>x=y=z

Ta có: \(\frac{x^{123}.y^{456}}{z^{579}}=\frac{z^{123}.z^{456}}{z^{579}}=\frac{z^{579}}{z^{579}}=1\)

23 tháng 1 2017

Bài 2: Cho x/y=y/z=z/x

+ Trường hợp 1: x/y=y/z=z/x=0

=> x = y= z = 0

=> z^576  =0

=> Không thoả mãn phân số

+ Trường hợp 2: x;y;z khác 0

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau có:

x/y = y/z = z/x = (x+y+z)/(y+z+x) = 1

=> x = y = z

=> x^123 . y^456 = z^579

=> Phân số có giá trị = 1

k cho tớ nha!!!

23 tháng 1 2017

Bài 1 bạn sửa lại dấu ngoặc được không? Tớ không hiểu. @+@

4 tháng 8 2017

Đặt \(\frac{x}{y+z+1}=\frac{y}{z+x+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z=k\)

Áp dụng TC DTSBN ta có :

\(k=\frac{x+y+z}{\left(y+z+1\right)+\left(z+x+1\right)+\left(x+y-2\right)}=\frac{\left(x+y+z\right)}{2\left(x+y+z\right)}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y+z+1=2x\\z+x+1=2y\\x+y-2=2z\end{cases}}\) và \(x+y+z=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+y+z+1=3x\\x+y+z+1=3y\\x+y+z-2=3z\end{cases}}\) và \(x+y+z=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}+1=3x\\\frac{1}{2}+1=3y\\\frac{1}{2}-2=3z\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{2}\\-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x=\frac{1}{2};y=\frac{1}{2};z=-\frac{1}{2}\)

6 tháng 12 2015

\(\frac{y+z+1}{x}=\frac{x+z+2}{y}=\frac{x+y-3}{z}=\frac{y+z+1+x+z+2+x+y-3}{x+y+z}=2\)

Suy ra

\(x+y+z=\frac{1}{2}\)(1)

\(y+z+1=2x\)(2)

\(x+z+2=2y\)(3)

\(x+y-3=2z\)(4)

(2)-(1) ta có

\(1-x=2x-\frac{1}{2}\Rightarrow3x=\frac{3}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

\(x+y+z=\frac{1}{2}\Rightarrow y+z=\frac{1}{2}-x\Leftrightarrow y+z=\frac{1}{2}-\frac{1}{2}=0\)

\(y=-z\)

\(x+z+2=\frac{1}{2}+2-y==\frac{5}{2}-y\)

\(\frac{\frac{5}{2}-y}{y}=\frac{5}{2y}-1=2\Leftrightarrow\frac{5}{2y}=3\Leftrightarrow y=\frac{5}{6}\)

\(z=-\frac{5}{6}\)