K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2016

Bộ phận phát ra âm thanh trong cơ thể con người là dây thanh quản dao động khi chúng ta nói

Con người nghe được âm thanh nhờ màng nhĩ trong tai dao động

âm thanh làm cho cuộc sống con người sinh động hơn nhưng nếu chúng ta nghe những âm thanh quá to và kéo dài (tiếng ồn) sẽ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hoạt động của con người

11 tháng 1 2017

bạn ghi nhiều ra nữa đc hk

16 tháng 1 2017

1.

a, chất khí

b, chất khí

c, chất khí

d, chất khí

2.

Vì khi sấm nổ thì âm truyền đi gặp nhiều vách đá thì âm sẽ phản xạ lại nhiều lần và có tiếng vang. Cho nên sẽ có tiếng sấm kéo dài( tiếng sấm rền)

3.

hình ảnh c

4.

a, Không khí : âm thanh của thầy giáo đang giảng bài trong lớp

b, Chất lỏng: đặt 1 đồng hồ báo thức vào trong bể nước, hẹn giờ, và chờ đồng hồ kêu

c, Chất rắn: 1 bạn gõ mạnh vào bàn, 1 bạn úp tai xuống bàn và nghe

16 tháng 1 2017

Bổ sung câu c là hình b

14 tháng 5 2019

Có ô nhiếm tiếng ồn khi âm thanh to, kéo dài và ảnh hưởng xấu đến đời sốngsức khỏe của con người.

Hãy sử dụng nhạc cụ tự làm ở bài tập 10.5* (chai có thể thay bằng ống nghiệm) và bảng hướng dẫn tới đây để tìm hiểu xem độ cao của âm phát ra phụ thuộc vào khối lượng của nguồn âm như thế nào ? 1. Cách tạo ra nốt nhạc. Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7). 2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). ...
Đọc tiếp

Hãy sử dụng nhạc cụ tự làm ở bài tập 10.5* (chai có thể thay bằng ống nghiệm) và bảng hướng dẫn tới đây để tìm hiểu xem độ cao của âm phát ra phụ thuộc vào khối lượng của nguồn âm như thế nào ?

1. Cách tạo ra nốt nhạc. Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7).
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). Nguồn âm là :……. Nguồn âm là :….
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. Khối lượng của nguồn âm ... Khối lượng của nguồn âm ...
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. Độ cao của các âm phát ra ... Độ cao của các âm phát ra ...
5. Rút ra mối liên hệ giữa khối lượng của nguồn âm và độ cao của âm phát ra. Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng ... thì âm phát ra càng ...
1
13 tháng 5 2018
1. Cách tạo ra nốt nhạc. Gõ vào thành các chai ( từ chai số 1 đến số 7). Thổi mạnh vào miệng các chai ( từ chai số 1 đến chai số 7).
2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm). Nguồn âm là : chai và nước trong chai. Nguồn âm là : cột không khí trong chai.
3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm. Khối lượng của nguồn âm tăng dần. Khối lượng của nguồn âm giảm dần
4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra. Độ cao của các âm phát ra giảm dần. Độ cao của các âm phát ra tăng dần
5. Rút ra mối liên hệ Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng nhỏ ( hoặc lớn) thì âm phát ra càng cao, bổng ( hoặc thấp, trầm).
2 tháng 12 2016

nhỏ hơn 20hz là hạ âm

 

 

9 tháng 4 2019

Ng ta hỏi âm có thể truyền qua môi trường nào chứ không hỏi con người có thể nghe âm thanh là bao nhiêu

22 tháng 12 2021

B

22 tháng 12 2021

B

11 tháng 11 2016

Ví dụ:

- Tiếng sáo: do cột không khí trong sáo dao động phát ra âm thanh

- Tiếng nói của con người: do thanh quản dao động phát ra âm thanh

=> Các bộ phận phát ra âm thanh đều dao động

30 tháng 12 2016

- Cái trống đang được chơi : mặt trống phát ra âm thanh.

- Đàn ghi - ta đang được gảy : dây đàn phát ra âm thanh.

19 tháng 11 2019

Tùy theo học sinh.

Ví dụ như đàn ghi ta: bộ phận phát ra âm là dây đàn, cái trống: bộ phận phát ra âm là mặt trống khi dao động.

Thổi kèn → luồng không khí (hơi thở) qua kèn dao động nên kèn phát ra âm (ò, e...)

9 tháng 11 2021

Hai nhạc cụ: đàn ghi ta và đàn vi-ô-lông đều là dây dàn dao động để tạo ra âm thanh.

9 tháng 11 2021

Hai nhạc cụ: đàn ghi ta và đàn vi-ô-lông đều là dây dàn dao động để tạo ra âm thanh.

14 tháng 7 2017

Các ống trúc của cây đàn Tơ - rưng dao động phát ra âm thanh.

Chọn C