K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2017

Dựa vào chú giải, ta tìm được sự phân bố một số mỏ khoáng sân lớn (than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crôm, đồng, thiếc, bôxit).

5 tháng 6 2017

Dựa vào chú giải để tìm sự phân bố một số khoáng sản lớn (than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crom, đông, thiếc, bô xit).

19 tháng 4 2017

 Dựa vào chú giải để tìm sự phân bố một số khoáng sản lớn (than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crom, đông, thiếc, bô xit).

8 tháng 2 2018

Đáp án: C. Than, dầu khí, apatit, đá vôi.

Giải thích: (trang 96 SGK Địa lí 8).

19 tháng 12 2019

Dựa vào chú giải để tìm sự phân bố các mỏ chính ở nước ta được nên trong bảng 26.1.

17 tháng 3 2022

Tham khảo

1.Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bãi thải của mỏ.

Các mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn là than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, crom, đồng, thiếc, boxit.

2. Cấu trúc địa hình gồm 2 hướng chính:

Hướng TB - ĐN: Từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã. + Hướng vòng cung: Vùng núi Đông Bắc  Trường Sơn Nam.

3. + Địa hình chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc, gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên  giao lưu kinh tế giữa các vùng. + Do mưa nhiều, độ dốc lớn, miền núi còn là nơi xảy ra các thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất.

17 tháng 3 2022

rõ nhanh

26 tháng 6 2017

Tên các mỏ khoáng sản và sự phân bố của chúng

- Than đá: Vàng Danh, Hòn Gai, cẩm Phả (Quảng Ninh), Quỳnh Nhai (Điện Biên), Lạc Thủy (Ninh Bình), Phấn Mễ (Thái Nguyên), Nông Sơn (Quáng Nam)

- Quặng sắt: Tùng Bá (Hà Giang), Trại Cao (Thái Nguyên), Trân Yên (Yên Bái), Văn Bàn (Lào Cai), Thạch Khô (Hà Tĩnh)

- Bôxít: Măng Đen (Kon Tum), Đắk Nông (Đắk Nông), Di Linh (Lâm Đồng)

- Thiếc: Tĩnh Túc (Cao Bằng), Sơn Dương (Tuyên Quang), Quỳ Châu (Nghệ An)

- Đồng: Sinh Quyền (Lào Cai), Yên Châu (Sơn La), Sơn Động (Bắc Giang)

- Apatit: Cam Đường (Lào Cai)

- Crôm: Cổ Định (Thanh Hóa)

- Đá quý: Lục Yên (Yên Bái), Quỳ Châu (Nghệ An).

9 tháng 3 2022

B

9 tháng 3 2022

B

NG
26 tháng 10 2023

1. Chứng minh tài nguyên khoáng sản nước ta phong phú và đa dạng:

- Khoáng sản đá: Việt Nam có nhiều mỏ đá quý như đá granite, đá marmo, và đá bazan, phân bố chủ yếu ở các tỉnh như Đà Nẵng, Bình Định, Ninh Bình.

- Khoáng sản kim loại: Việt Nam có nhiều mỏ kim loại quý như thiếc (ở Lào Cai, Yên Bái), quặng sắt (ở Lào Cai, Thanh Hóa, Quảng Ninh), quặng mangan (ở Đắk Nông, Lâm Đồng), và kết hợp với nhiều kim loại khác như đồng, chì, kẽm, và thủy ngân.

- Khoáng sản chất gây nổ: Các khoáng sản như amiang (amianto) và than đá được sử dụng trong ngành công nghiệp chất gây nổ, phân bố ở các tỉnh như Lào Cai và Hà Giang.

- Khoáng sản quý: Việt Nam cũng có nhiều mỏ khoáng sản quý như đá quý (ở Quảng Bình), ngọc trai (ở Quảng Ninh và Khánh Hòa), và thạch anh (ở Lâm Đồng).

- Khoáng sản khác: Nước ta cũng có nhiều mỏ khoáng sản khác như muối, đá vôi, và các khoáng sản công nghiệp khác.

2. Sự phân bố của các mỏ khoáng sản chính ở nước ta:

- Mỏ quặng sắt: Phân bố rộng rãi ở nhiều tỉnh và địa phương, như Lào Cai, Thanh Hóa, Quảng Ninh, và Hà Tĩnh.

- Mỏ thiếc: Tập trung ở các tỉnh núi phía Bắc như Lào Cai và Yên Bái.

- Mỏ quặng mangan: Có tại các tỉnh như Đắk Nông và Lâm Đồng.

- Mỏ đá: Đá granite nhiều ở Đà Nẵng, Bình Định và Ninh Bình. Đá marmo và đá bazan phân bố tại Lào Cai, Quảng Ninh và Hòa Bình.

- Mỏ than đá: Có nhiều mỏ than đá ở Quảng Ninh, Quảng Bình và Cao Bằng.

- Khoáng sản quý: Đá quý tìm thấy tại Quảng Bình, ngọc trai tại Quảng Ninh và Khánh Hòa, thạch anh tại Lâm Đồng.

-Khoáng sản chất gây nổ: Amiang và than đá phân bố tại Lào Cai và Hà Giang.

- Khoáng sản khác: Muối được sản xuất từ các mỏ ở các vùng biển và hồ nước ở Việt Nam. Đá vôi tập trung ở các tỉnh miền Bắc và Trung Trung Bộ.

10 tháng 3 2017

- Các khoáng sản chủ yếu ở châu Á: dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, crom, đồng, thiếc, man – gan …

- Dầu mỏ và khí đốt của châu Á tập trung nhiều nhất ở khu vực: Tây Nam Á, Đông Nam Á.